Bản mô tả Sáng kiến Một số biện pháp giáo dục kỹ năng giữ gìn sức khỏe và an toàn bản thân cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trong Trường Mầm non Tây Hưng
Giáo dục kỹ năng chăm sóc sức khỏe và an toàn cho bản thân trẻ là một trong những nội dung quan trọng của giáo dục toàn diện đối với thế hệ trẻ và là việc cần phải tiến hành một cách nghiêm túc từ tuổi mẫu giáo. Ở lứa tuổi này trẻ tò mò, thích khám phá mọi vật xung quanh, thích làm những điều mình muốn nhưng không nhận thức được các mối nguy hiểm ngay trước mắt mình. Do vậy thường xảy ra nhưng tai nạn thương tích cho trẻ. Qua thực tiễn nghiên cứu tôi thấy phương pháp dạy kỹ năng chăm sóc sức khỏe và an thoàn cho bản thân trẻ thường mang tính hình thức. Và trong quá trình chăm sóc giáo dục, tiếp xúc nhiều với trẻ tôi đã nhận thấy rằng đa số trẻ chưa có kỹ năng sống tốt, đặc biệt là kỹ năng giữ gìn sức khỏe và an toàn bản thân của trẻ dường như không có. Nên vai trò của cô giáo và bố mẹ rất quan trọng, làm sao chúng ta có thể yên tâm khi con em mình phải đối mặt với những nguy hiểm mà không biết phải xử lý thế nào? Là một giáo viên mầm non tôi thiết nghĩ mình phải nghiên cứu, khai thác nguồn thông tin, cùng phương pháp tình huống, làm mẫu như thế nào để đào tạo ra một thế hệ trẻ sống có trách nhiệm hơn, biết tự lập hơn, biết tự bảo vệ và chăm sóc bản thân để hòa mình vào xu thế phát triển chung của xã hội.
Bạn đang xem tài liệu "Bản mô tả Sáng kiến Một số biện pháp giáo dục kỹ năng giữ gìn sức khỏe và an toàn bản thân cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trong Trường Mầm non Tây Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bản mô tả Sáng kiến Một số biện pháp giáo dục kỹ năng giữ gìn sức khỏe và an toàn bản thân cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trong Trường Mầm non Tây Hưng
+ Tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học về phòng tránh thất lạc và gây mất an toàn cho trẻ đến các bậc phụ huynh. - Hạn chế: Giáo viên chưa tìm hiểu và nắm bắt được kỹ năng giữ gìn sức khỏe và an toàn cho bản thân trẻ 3-4 tuổi. Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức, hiểu biết của con người để thực hiện một việc gì đó, có thể là kỹ năng phòng chống, sử lý các tình huống khi mất an toàn, sức khỏexung quanh mình. Và có nhiều cha mẹ và giáo viên đã bỏ qua việc dạy cho trẻ các kỹ năng an toàn cho trẻ mầm non. Tuy nhiên, các kỹ năng an toàn cho trẻ này lại chính là cơ sở để trẻ ngày một phát triển toàn diện hơn về sau.Vậy vì sao phải giáo dục kỹ năng an toàn cho trẻ 3-4 tuổi, giáo viên và phụ huynh sẽ cần trang bị cho trẻ những kỹ năng nào để phù hợp với lứa tuổi của trẻ. Môi trường an toàn là những nơi trẻ sống, vui chơi và không có các nguy cơ xảy ra mất an toàn. Trẻ 3-4 tuổi là độ tuổi trẻ còn non lớt, nhận thức không rõ ràng, những nguy cơ có thể gây mất an toàn vô tình lại trở thành sự tò mò đối với trẻ. Ở đây tác giả chỉ quan tâm đến mất an toàn trong trường học, sử lý các đồ dùng đồ chơi gây mất an toàn, giáo dục trẻ bằng lời mà không dạy trẻ những kỹ năng tự chăm sóc sức khỏe và cách sử lý khi gặp những trường hợp gây mất an toàn cho trẻ. + Chưa lồng ghép kỹ năng phòng chống mất an toàn cho trẻ vào các chủ đề trong năm học một cách phù hợp, chưa tạo tình huống cho trẻ trải nghiệm và tự giải quyết vấn đề: Giáo viên chỉ áp vào những việc như quan sát các hoạt động, kiểm tra sĩ số khi thăm quan dã ngoại của trẻ trong ngày các hoạt động hay đồ dùng gây mất an toàn cho trẻ mà không lồng ghép dạy trẻ cụ thể ở từng chủ đề, các hoạt động trong ngày, nâng dần mức độ nhận thức, tạo sự hứng thú để trẻ trải nghiệm, chưa vận dụng linh hoạt vào các chủ đề, các hoạt động cụ thể để sử lý tình huongs và giáo dục trẻ. + Giáo viên chỉ trú trọng tới an toàn cho trẻ trong trường mầm non mà không biết rằng ở xung quanh trẻ còn biết bao nhiều những nguy hiểm sẽ xảy ra đến với trẻ bất kỳ lúc nào. Trong các giải pháp của giáo viên chưa quan tâm sâu sắc đến việc dạy trẻ kỹ năng giữ gìn sức khỏe và an toàn bản thân cho trẻ một cách bài bản, chỉ dạy qua loa, chưa quan tâm nhiều đến việc cung cấp kiến thức cho trẻ, không cho trẻ được trải nghiệm như: Lợi ích của việc giữ gìn sức khỏe, kỹ năng lựa 2 - Đối với giáo viên: Giáo viên nắm chắc kiến thức, hiểu phương pháp giúp cho giáo viên có thêm nhiều hiểu biết, kinh nghiệm và linh hoạt, sáng tạo về cách tổ chức, lồng ghép các nội dung giáo dục kỹ năng sống nói chung cũng như kỹ năng giữ gìn sức khỏe và an toàn bản thân cho trẻ nói riêng vào các hoạt động trong chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trường mầm non. - Đối với phụ huynh: Phụ huynh đã nhận thức được tầm quan trọng về việc dạy trẻ kỹ năng giữ gìn sức khỏe và an toàn bản thân trẻ tích cực trao đổi và tạo mọi điều kiện để tôi thực hiện tốt các nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ. 3. Nội dung giải pháp - Cơ sở lý luận. Giáo dục kỹ năng chăm sóc sức khỏe và an toàn cho bản thân trẻ là một trong những nội dung quan trọng của giáo dục toàn diện đối với thế hệ trẻ và là việc cần phải tiến hành một cách nghiêm túc từ tuổi mẫu giáo. Ở lứa tuổi này trẻ tò mò, thích khám phá mọi vật xung quanh, thích làm những điều mình muốn nhưng không nhận thức được các mối nguy hiểm ngay trước mắt mình. Do vậy thường xảy ra nhưng tai nạn thương tích cho trẻ. - Cơ sở thực tiễn: Qua thực tiễn nghiên cứu tôi thấy phương pháp dạy kỹ năng chăm sóc sức khỏe và an thoàn cho bản thân trẻ thường mang tính hình thức. Và trong quá trình chăm sóc giáo dục, tiếp xúc nhiều với trẻ tôi đã nhận thấy rằng đa số trẻ chưa có kỹ năng sống tốt, đặc biệt là kỹ năng giữ gìn sức khỏe và an toàn bản thân của trẻ dường như không có. Nên vai trò của cô giáo và bố mẹ rất quan trọng, làm sao chúng ta có thể yên tâm khi con em mình phải đối mặt với những nguy hiểm mà không biết phải xử lý thế nào? Là một giáo viên mầm non tôi thiết nghĩ mình phải nghiên cứu, khai thác nguồn thông tin, cùng phương pháp tình huống, làm mẫu như thế nào để đào tạo ra một thế hệ trẻ sống có trách nhiệm hơn, biết tự lập hơn, biết tự bảo vệ và chăm sóc bản thân để hoà mình vào xu thế phát triển chung của xã hội. 4. Các bước thực hiện giải pháp. 4.1. Giải pháp 1: Giáo viên xác định các kỹ năng giữ gìn sức khỏe, an toàn cho bản thân trẻ và xây dựng kế hoạch cụ thể ở từng chủ đề. Ngay từ đầu năm học, bản thân tôi luôn xác định muốn rèn luyện cho trẻ có thói quen tốt trong việc giữ gìn sức khỏe và an toàn cho trẻ vì vậy tôi kết hợp cùng 4 - Biết lựa - Dạy trẻ thói quen giữ - Hoạt động học: KPKH chọn trang gìn vệ sinh thân thể Trang phục của bé. phục phù tắm rửa sạch sẽ. - Chơi, hoạt động ngoài trời: Gia hợp với - Dạy trẻ mặc quần áo Quan sát trang phục bé trai, đình bé 2 thời tiết. phù hợp thời tiết để bé gái phù hợp thời tiết. yêu giữ gìn sức khỏe. - Chơi, hoạt động theo ý - Dạy trẻ có kỹ năng thích buổi chiều: Dạy trẻ cởi, gấp quần áo đúng gấp quần áo. thao tác. - Trẻ biết - Dạy trẻ một số biểu - Hoạt động học: Truyện nhận biết hiện khi ốm như (mệt “Bé Hành đi khám bệnh”. một số biểu mỏi, chán ăn, ho, hắt - KPKH: Các giác quan của hiện khi hơi, sổ mũi, nhức bé: Cơ thể của bé. ốm. đầu). - Chơi hoạt động góc: Trò - Dạy trẻ cách phòng chơi “Khám bệnh”. Bản tránh như: Mặc trang - Chơi, hoạt động theo ý 3 thân bé phục phù hợp với thời thích buổi chiều: Dạy trẻ yêu. tiết, đội mũ nón, mang nhận biết một số biểu hiện áo mưa khi trời mưa, khi ốm (cho trẻ đóng kịch). trời nắng - Trẻ biết - Dạy trẻ nhận biết - Hoạt động học: PKKH: Đồ nhận biết và một số đồ dùng, đồ dùng, đồ chơi có thể gây phòng tránh chơi nguy hiểm. nguy hiểm. vật dụng - Dạy trẻ cách phòng - Chơi hoạt động góc: Góc nguy hiểm. tránh những, đồ dùng, phân vai trò chơi “Đầu bếp 4 Nghề vật dụng gây nguy giỏi”. nghiệp hiểm. - Chơi, hoạt động theo ý - Dạy trẻ nhận hành thích buổi chiều: Kể chuyện động đúng – sai. sáng tạo về đồ dùng không an toàn. 6 - Trẻ nhờ sự giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. - Trẻ nhận - Dạy trẻ nhận biết - Hoạt động học: KPKH: biết và những nơi nguy hiểm Một số hiện tượng tự nhiên. phòng tránh không lên đến gần - Chơi hoạt động ngoài trời: Hiện những nơi như: Ao, hồ, sông, Quan sát một số vật nổi, vật tượng không an ngòi chìm. 8 tự toàn - Trẻ nhận biết được - Chơi, hoạt động theo ý nhiên hành vi đúng – sai. thích buổi chiều: Xem tranh chọn tranh hành vi nên làm, không nên làm về việc sử dụng nước. - Trẻ biết - Dạy trẻ nhờ sự giúp - Hoạt động học: Kỹ năng nhờ sự giúp đỡ của người lớn (bị ứng phó với người lạ, phòng đỡ của lạc, bị bắt cóc). chống bắt cóc. người lớn. - Trẻ nhận biết được - Chơi hoạt động góc: Góc Quê hành vi đúng - sai khi phân vai: Bé làm gì khi bị 9 hương - gặp người lạ, nhờ sự lạc. Bác Hồ giúp đỡ của người lớn - Chơi, hoạt động theo ý hoặc gọi 113 khi cần thích buổi chiều: Cách xử lý thiết. khi bị lạc. Với việc xây dựng lập kế hoạch năm học đưa các nội dung giáo dục dạy trẻ kỹ năng giữ gìn sức khỏe và an toàn bản thân trẻ tích hợp vào từng chủ đề. Giúp tôi nắm chắc kiến thức cần thiết về kỹ năng giữ gìn sức khỏe và an toàn bản thân cho trẻ và tôi ôn luyện, củng cố giáo dục cho trẻ xuyên suốt cả năm học thông qua những hoạt động cụ thể nhằm giúp trẻ nhận thức sâu sắc và hình thành kỹ năng ứng phó khi gặp nguy hiểm trong quá trình sống của trẻ. Điều này giúp bản thân tôi cũng như các giáo viên khác dễ dàng trong việc lên kế hoạch giáo dục tháng, tuần, kế hoạch ngày và thực hiện giáo dục trẻ có hiệu quả. 8 điều gì sẽ xảy ra khi trẻ tự ý dùng dao, kéo, nghịch cho tay vào ổ điện? Và đối với những đồ dùng này thì phải làm sao? Để giúp trẻ ghi nhớ và khắc sâu hơn những gì trẻ vừa được học, tôi sử dụng các trò chơi nối tranh như: “Chọn đồ dùng, đồ chơi an toàn và không an toàn” khi trẻ chơi tôi nhắc trẻ không đùa nghịch vì có thể chọc bút vào mắt nhau. - Thông qua chơi, hoạt động ngoài trời: Khi trẻ hoạt động ngoài trời, trẻ tiếp xúc với rất nhiều đồ vật, đồ chơi ngoài trời, sỏi, cát... Để giáo dục trẻ đảm bảo an toàn và giữ gìn sức khỏe tôi dạy trẻ không được tranh nhau xô đẩy khi chơi đồ chơi ngoài trời, không lấy cát, sỏi ném nhau, không được cho sỏi vào miệng ngậm, tay bẩn không đưa lên mắt, miệng khi chơi xong phải rửa tay chân sạch sẽ trước khi vào lớp. Ví dụ: Giả định tình huống: Cả lớp ra chơi đồ chơi ngoài trời, lúc này có 1 bạn chơi cầu trượt ngoài sân trường sau đó đu người lên rồi trượt đầu xuống trước. Bạn chơi như vậy có đúng không? Vì sao? Khi chơi với cầu trượt con có đu người, trượt giống bạn không? Hành động đó đúng hay sai? Sau đó bạn còn chơi với cát, chơi xong không rửa tay, cho tay vào miệng, ngồi chơi không chịu đội mũ như vây đã đúng chưa? Cách giải quyết: Cô cho một vài trẻ trả lời tình huống theo ý hiểu của mình. Sau đó cô khái quát lại: Ngăn chặn hành vi trên ngay, nếu bạn đu người như vậy không may trượt tay thì sẽ bị ngã, bị gãy tay, gãy chân hoặc trượt đầu xuống trước sẻ đập đầu xuống đất sẽ rất nguy hiểm. Hoặc tìm sự giúp đỡ của cô giáo và người lớn. Nhắc nhở trẻ không được cho tay vào miệng khi tay đang bẩn, phải đội mũ khi ra ngời để tránh nắng, mưa không bị ốm. - Thông qua chơi, hoạt động góc: Trong hoạt động này đôi khi vô tình trẻ cũng có thể gặp phải nguy hiểm như tranh giành đồ chơi, quăng ném đồ chơi vào nhauVì vậy trong quá trình chơi tôi luôn bao quát và nhắc nhở trẻ ý thức, chơi đoàn kết với nhau. Ví dụ: Trong giờ chơi ở góc phân vai trẻ chơi trò chơi “Đầu bếp giỏi” và xảy ra cãi nhau tranh giành đồ chơi, quăng ném đồ chơi vào nhau. 10
File đính kèm:
- ban_mo_ta_sang_kien_mot_so_bien_phap_giao_duc_ky_nang_giu_gi.docx