Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành nề nếp thói quen tốt

Giai đoạn phát triển của độ tuổi 3 – 4 tuổi chính là giai đoạn khởi điểm của việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ, các mặt phát triển của trẻ hòa quyện vào nhau ảnh hưởng lẫn nhau, không tách bạch rõ nét. Trẻ hoàn toàn con non nớt nhạy cảm với các tác động bên ngoài, đồng thời cũng là lúc trẻ phát triển rất nhanh về mọi mặt, trẻ rất dễ bị tổn thương về tâm lý, bởi thế muốn rèn luyện nền nếp, thói quen ngay từ đầu cho trẻ, ngay từ những ngày trẻ mới vào lớp, cô giáo phải làm sao để trẻ cảm nhận được nguồn hạnh phúc, được an toàn, được yêu thương với mong muốn giúp trẻ nhanh chóng thích nghi với môi trường lớp học, với cô giáo và các bạn. Bản thân là giáo viên nhiều năm được nhà trường phân công dạy trẻ độ tuổi 3 – 4 tuổi, tôi luôn trăn trở để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có nền nếp thói quen tốt, có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần, tạo cơ hội cho trẻ được tích cực hoạt động, tự tin thể hiện bản thân...tôi đã mạnh dạn áp dụng các biện pháp, đó là “Biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành nền nếp thói quen tốt”. Các biện pháp trên đã thực sự mang lại những hiệu quả thiết thực, giúp trẻ hình thành nền nếp thói quen tốt.
docx 17 trang lethu 21/06/2024 1680
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành nề nếp thói quen tốt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành nề nếp thói quen tốt

Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành nề nếp thói quen tốt
 kiến thức để tìm ra những biện pháp: “Hình thành nề nếp thói quen tốt cho trẻ 3 - 4 
tuổi”. Mong rằng những việc làm của tôi sẽ đem lại kết quả nhất định cho trẻ
II.1 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến
 Giai đoạn phát triển của độ tuổi 3 – 4 tuổi chính là giai đoạn khởi điểm của 
việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ, các mặt phát triển của trẻ hòa quyện vào 
nhau ảnh hưởng lẫn nhau, không tách bạch rõ nét. Trẻ hoàn toàn con non nớt nhạy 
cảm với các tác động bên ngoài, đồng thời cũng là lúc trẻ phát triển rất nhanh về mọi 
mặt, trẻ rất dễ bị tổn thương về tâm lý, bởi thế muốn rèn luyện nền nếp, thói quen 
ngay từ đầu cho trẻ, ngay từ những ngày trẻ mới vào lớp, cô giáo phải làm sao để trẻ 
cảm nhận được nguồn hạnh phúc, được an toàn, được yêu thương với mong muốn 
giúp trẻ nhanh chóng thích nghi với môi trường lớp học, với cô giáo và các bạn.
 Bản thân là giáo viên nhiều năm được nhà trường phân công dạy trẻ độ tuổi 3 
– 4 tuổi, tôi luôn trăn trở để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có 
nền nếp thói quen tốt, có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần, tạo cơ hội cho 
trẻ được tích cực hoạt động, tự tin thể hiện bản thân...tôi đã mạnh dạn áp dụng các 
biện pháp, đó là “Biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành nền nếp thói quen tốt”
 Các biện pháp trên đã thực sự mang lại những hiệu quả thiết thực, giúp trẻ 
hình thành nền nếp thói quen tốt.
* Biện pháp 1: Dạy trẻ bằng tình cảm của cô đối với trẻ
 Với các bé mầm non nhất là ở độ tuổi 3-4 tuổi chưa rời khỏi bàn tay ấp ủ yêu 
thương của người mẹ. Vì thế các cháu mang đến trường, đến lớp một tâm trạng vừa 
bỡ ngỡ, vừa lạ lẫm, vừa lưu luyến nhớ gia đình. Thậm chí có cháu còn sợ hãi khóc 
lóc. Tình cảm của cô đối với trẻ giàu cảm xúc thân thiết, yêu thương như quan hệ 
mẹ con. Biết tôn trọng và đồng cảm với trẻ tạo nên không khí cởi mở, có hứng thú 
cô có thể sử dụng nghệ thuật của mình để thu hút lôi cuốn trẻ vào các hoạt động một 
cách dễ dàng. Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không đập phá hoặc tranh dành 
đồ chơi của bạn
 Trẻ hoạt động độc lập và tích cực hứng thú tại nhóm chơi
*Rèn luyện cho trẻ thói quen biết chào hỏi
 Dạy trẻ Các bài hát như: Lời chào buổi sáng, Mẹ yêu không nào (Hình ảnh 
minh họa phần phụ lục)
 Các bài thơ: Chào , miệng xinh
 • Dạy cho trẻ thói quen khi chơi xong biết cất dọn đồ chơi
 “ Bạn ơi hết giờ rồi Hoặc: “ Giờ chơi hết rồi.
 Nhanh tay cất đồ chơi, Nào các bạn ơi.
 Nhẹ tay thôi bạn nhé. Ta cùng cất dọn
 Cất đồ chơi đi nào”. Đồ dùng đồ chơi
 Vào nới quy định”
 Nề nếp thói quen ăn, ngủ:
 Rèn luyện cho trẻ có nề nếp thói quen trong ăn , ngủ điều độ đúng giờ giấc
 Tạo cho trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất không làm rơi vãi, không nói chuyện 
trong giờ ăn, biết rửa mặt và rửa tay trước và sau khi ăn. 
 Rèn cho trẻ có thói quen đến giờ đi ngủ, ngủ ngoan, ngủ đủ giấc, không nói 
chuyện và không chêu chọc bạn trong khi ngủ 
 (Hình ảnh minh họa phần phụ lục)
 Qua bài thơ, bài hát, câu chuyện dạy cho trẻ thói quen khi ăn, khi ngủ như: 
 Bài thơ : “ Giờ ăn” Bài thơ : “ Giờ đi ngủ”
 Đến giờ ăn cơm Vào giường đi ngủ
 Vào bàn bạn nhé Không nghịch đồ chơi
 Nào thìa, bát, đĩa Không gọi bạn ơi
 Xúc cho gọn gàng Không cười khúc khích Dạy trẻ thói quen chào hỏi khi đến lớp
 Dạy trẻ thói quen ăn ngủ đúng giờ
 Dạy trẻ thói quen vệ sinh
Qua các bài thơ sau : *Biện pháp 3: Sắp xếp chỗ ngồi hợp lý
 Ngay từ ngày đầu nhận lớp, cô giáo vừa ổn định lớp, vừa đi sâu vào việc rèn 
luyện nề nếp thói quen cho trẻ trong các hoạt động, khi trẻ đã có nề nếp thói quen 
trẻ sẽ say mê các hoạt động trong ngày. Trẻ có nề nếp trong các giờ hoạt động trẻ sẽ 
say mê không bị phân tâm, từ đó trẻ lĩnh hội được kiến thức và say mê cô kể chuyện, 
đọc thơ, ca hát ,múa. Việc sắp xếp chỗ ngồi hợp lý của giáo viên cũng làm tốt cách 
làm giúp giáo viên tạo cho trẻ có nền nếp tốt.
 Tìm hiểu tính cách của trẻ và sắp xếp chỗ ngồi cho từng cháu một cách hợp 
lý:
 Trẻ nhút nhát ngồi cạnh trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn
 Trẻ khá ngồi cạnh trung bình
 Trẻ hiếu động, cá biệt, hay nói chuyện ngồi cạnh trẻ ngoan, cạnh cô giáo để 
dễ quan sát và tiện cho việc điều hành trẻ tốt hơn.
 Sắp xếp chỗ ngồi hợp lý Trẻ chơi với bạn ở các góc chơi
 Qua việc sử dụng đồ dùng đồ chơi sáng tạo cho trẻ hoạt động trong ngày bản 
thân tôi nhận thấy rằng trẻ hứng thú hơn, tăng phần tích cực, tạo cho trẻ có giờ hoạt 
động tự tin và sinh động hơn, đó là yếu tố góp phần quyết định chất lượng và khả 
năng hoạt động của trẻ đạt kết quả cao hơn
*Biện pháp 5: Tuyên truyền vận động, phối kết hợp cô giáo và gia đình
 Với đặc điểm “chóng nhớ mau quên” của trẻ nên để hình thành được thói quen 
nề nếp thì đòi hỏi gia đình và giáo viên phải thường xuyên phối hợp. Vì vậy để thực 
hiện tốt việc rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ thì các bậc phụ huynh giữ 
một vai trò rất quan trọng nên tôi đã tuyên truyền với các bậc phụ huynh về sự cần 
thiết của việc rèn luyện cho trẻ ở lứa tuổi này. Từ đó phụ huynh cùng phối hợp với 
giáo viên để nắm bắt đặc điểm tình hình của trẻ, tìm nguyên nhân để có biện pháp 
thích hợp kịp thời uốn nắn trẻ. Đồng thời trao đổi với cha mẹ trẻ để rèn luyện thêm 
cho trẻ khi ở gia đình. Giúp việc rèn luyện thói quen nề nếp của trẻ theo khoa học 
và đi đến thống nhất trong việc chăm sóc - giáo dục trẻ. với phụ huynh, để phụ huynh quan tâm phối kết hợp trong việc giáo dục lễ giáo cho 
trẻ ở nhà, tạo môi trường giáo dục đồng bộ.
 Rèn nề nếp thói quen thường xuyên trong mọi hoạt động, mọi lúc mọi nơi 
hàng ngày đối với trẻ mầm non là vô cùng quan trọng. Đó là nền tảng để trẻ phát 
triển nhân cách và trí tuệ.
 Tóm lại: Việc áp dụng một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi hình thành nền nếp 
thói quen tốt đã mang lại hiệu quả tích cực trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Trẻ 
có nền nếp học tập vui chơi tốt, hào hứng tham gia các hoạt động, mối quan hệ giữa 
cô và trẻ trở lên gần gũi, yêu thương, phụ huynh phấn khởi trước sự thay đổi về nền 
nếp, hành vi thói quen của trẻ, yên tâm khi gửi con vào trường.
II.2Tính mới tính sáng tạo
 1. Tính mới 
 Biện pháp mang tính mới lạ và phù hợp hơn, với tình hình thực tế của lớp tôi 
 hướng dẫn trẻ thực hiện tốt việc “ Hình thành, rèn nề nếp thói quen cho trẻ” 
 nhằm giúp trẻ có nề nếp tốt, sáng tạo và hứng thú, tích cực trong việc lĩnh 
 hội kiến thức ban đầu về tất cả các lĩnh vực để trẻ phát triển một cách toàn 
 diện hơn. 
 2. Tính sáng tạo
 Trẻ đã nhận thức được việc làm của mình, những hành vi ứng xử đối với bạn 
thông qua các hoạt động hàng ngày của trẻ nhằm tạo điều kiện cho trẻ có thói quen 
nề nếp tốt, có tác phong nhanh nhẹn mạnh dạn, lễ phép và tự tin hơn trong cuộc sống 
hằng ngày của trẻ. 
 * Bảng so sánh kết quả trước và sau khi áp dụng biện pháp 
 Kết quả a. Hiệu quả kinh tế:
 - Khi thực hiện đề tài này, tôi thấy rằng các giáo viên trong trường có thể làm 
tài liệu để tham khảo trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ mà không phải mất nhiều 
chi phí. 
 - Ngoài ra, các cô cũng có thể tiết kiệm hơn thời gian của mình hơn khi phối 
hợp với phụ huynh cùng rèn nề nếp thói quen tốt cho trẻ. 
b. Hiệu quả về mặt xã hội
* Đối với giáo viên:
 - Giáo viên hiểu được tầm quan trọng của việc rèn nề nếp thói quen tốt cho 
trẻ - Giáo viên có kiến thức, nắm chắc nội dung chương trình của độ tuổi. Linh 
hoạt, sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động nhằm hình thành các thói quen nề 
nếp tốt giúp cho trẻ phát triển tốt về nhân cách
 - Giúp giáo viên hiểu sâu hơn có nhiều kinh nghiệm trong việc rèn nề nếp thói 
quen cho trẻ mầm non
 * Đối với trẻ: 
 Trẻ đã nhận thức được việc làm của mình, những hành vi ứng xử đối với bạn 
thông qua các hoạt động hàng ngày của trẻ nhằm tạo điều kiện cho trẻ có thói quen 
nề nếp tốt, có tác phong nhanh nhẹn mạnh dạn, lễ phép và tự tin hơn. 
* Đối với phụ huynh:
 - Khi trẻ về nhà đã tự biết làm một số việc tự phục vụ: tự xúc ăn, tự lấy nước 
uống, khi chơi xong biết tự cất đồ đồ chơi....biết đọc thơ, kể chuyện vì vậy các bậc 
phụ huynh rất vui, yên tâm khi gửi con đến trường.
 - Đa số các bậc phụ huynh thấy được sự thay đổi rõ rệt của con, trẻ có nề 
nếp thói quen tốt hơn rất nhiều so với trước.
 - Phụ huynh thấy được tầm quan trọng khi kết hợp với giáo viên cùng quan 
tâm, chăm sóc giáo dục cho trẻ, biết hướng dẫn, rèn luyện thêm cho trẻ khi ở nhà
c. Giá trị làm lợi khác

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_giup_tre_3_4_tuoi_hinh_thanh.docx