Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi

Đối với trẻ mầm non, mà đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo bé “Điểm khởi đầu” của quá trình hình thành nhân cách con người thì việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là vô cùng quan trọng và cần thiết. Bởi trẻ đang chập chững bước những bước đầu tiên vào đời, đang từng bước “ Học làm người”. Nếu các kỹ năng sớm được hình thành thì trẻ sẽ có nhân cách phát triển toàn diện và bền vững. Trong xã hội hiện nay, giáo dục kỹ năng sống đã trở thành một nhu cầu thiết yếu. Bởi sự bùng nổ của thông tin, với những suy thoái về đạo đức, với những đua đòi của thế hệ trẻ, cùng với những mặt trái của công nghệ thông tin, mặt trái của xã hội, với muôn ngàn cạm bẫy ... giới trẻ hiện nay tiếp cận rất nhiều loại tác động, tốt có, xấu có, thường xuyên chịu tác động đan xen của những yếu tố tích cực và tiêu cực, luôn bị đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn những giá trị, phải đương đầu với những khó khăn, thách thức, những áp lực tiêu cực từ gia đình và xã hội. Việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non ngày càng trở nên cần thiết nhằm góp phần đào tạo “ Con người mới với đầy đủ các mặt: Đức, trí, thể, mỹ. Như Bác Hồ đã từng nói : “ Vì lợi ích 10 năm trồng cây - Vì lợi ích trăm năm trồng người”. Sở dĩ Bác nói như vậy là để’ khẳng định một lần nữa với chúng ta rằng việc giáo dục trẻ để’ trẻ trở thành những công dân tốt cho xã hội cho đất nước là một nhiệm vụ hàng đầu. Bởi vậy, giáo dục kỹ năng sống trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé cũng vô cùng quan trọng, bởi vì lứa tuổi này đã hình thành những hành vi cá nhân, tính cách, nhân cách. Trẻ có kiến thức về kỹ năng sống thì trẻ sẽ biết mình phải giao tiếp với ông bà, bố mẹ như thế nào, biết cách bảo vệ mình trước người lạ ra sao, biết cách phối hợp với các bạn chơi như thế nào cho đúng. Ngay ở lứa tuổi mẫu giáo bé trẻ đã bắt đầu nhận thức được thế nào là đúng, thế nào là sai, điều gì cần làm và điều gì không được làm... Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là giúp trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ bản thân mình, tạo sự tự tin cho trẻ giúp trẻ thích nghi được với môi trường xung quanh, không những thế còn giúp cho trẻ biết cách giao tiếp và ứng xử trong cuộc sống hàng ngày, trẻ biết cách phối hợp với các bạn chơi trong nhóm.
docx 16 trang lethu 08/05/2024 910
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
 áp lực tiêu cực từ gia đình và xã hội. Việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non ngày 
càng trở nên cần thiết nhằm góp phần đào tạo “ Con người mới với đầy đủ các mặt: Đức, 
trí, thể, mỹ. Như Bác Hồ đã từng nói : “ Vì lợi ích 10 năm trồng cây - Vì lợi ích trăm năm 
trồng người”. Sở dĩ Bác nói như vậy là để’ khẳng định một lần nữa với chúng ta rằng việc 
giáo dục trẻ để’ trẻ trở thành những công dân tốt cho xã hội cho đất nước là một nhiệm 
vụ hàng đầu. Bởi vậy, giáo dục kỹ năng sống trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé cũng vô cùng quan 
trọng, bởi vì lứa tuổi này đã hình thành những hành vi cá nhân, tính cách, nhân cách. Trẻ 
có kiến thức về kỹ năng sống thì trẻ sẽ biết mình phải giao tiếp với ông bà, bố mẹ như thế 
nào, biết cách bảo vệ mình trước người lạ ra sao, biết cách phối hợp với các bạn chơi như 
thế nào cho đúng. Ngay ở lứa tuổi mẫu giáo bé trẻ đã bắt đầu nhận thức được thế nào là 
đúng, thế nào là sai, điều gì cần làm và điều gì không được làm... Giáo dục kỹ năng sống 
cho trẻ là giúp trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ bản thân mình, tạo sự tự tin cho trẻ giúp 
trẻ thích nghi được với môi trường xung quanh, không những thế còn giúp cho trẻ biết 
cách giao tiếp và ứng xử trong cuộc sống hàng ngày, trẻ biết cách phối hợp với các bạn 
chơi trong nhóm.
 Từ thực tế trên, tôi thiết nghĩ nếu chúng ta làm tốt việc giáo dục kỹ năng sống cho 
trẻ chính là giúp trẻ trở thành con người mới, năng động, sáng tạo. Giúp trẻ có được những 
kinh nghiệm trong cuộc sống, biết được những điều nên làm và không nên làm; Giúp trẻ 
tự tin, chủ động và biết cách ứng xử trong cuộc sống, khơi gợi khả năng tư duy sáng tạo 
của trẻ. Đặt nền tảng để trẻ trở thành người có trách nhiệm và có tự chủ trong cuộc sống 
của bản thân mình. Nhận thấy hoạt động này có ý nghĩa quan trọng đối với trẻ nên tôi đã 
trăn trở tìm biện pháp khắc phục thực trạng trên. Tôi xin mạnh dạn chọn đề tài “ Một số 
biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 3 - 4 tuổi” để’ áp dụng trong công tác giảng dạy.
 1.2. Điểm mới của đề tài, sáng kiến, giải pháp.
 Xuất phát từ vai trò quan trọng của “Giáo dục kỹ năng sống” đối với trẻ, tôi thấy 
việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là một việc làm vô cùng quan trọng và có ý nghĩa. 
Nhưng làm thế nào để’ giáo dục kỹ năng sống cho trẻ một cách có hiệu quả? Điều này 
quả không dễ dàng đối với tất cả các giáo viên mầm non.
 Với đề tài này tôi biết đã được nhiều đồng nghiệp nghiên cứu, nhưng với tôi đề tài 
này nó có những điểm mới: Tôi dành sự quan tâm và hình thành ở trẻ những kỹ năng sống 
như: Giáo dục kỹ năng sống sẽ bắt đầu từ những hành vi lễ giáo của trẻ. Ví dụ như với 
bản thân, trẻ biết tên mình, vị trí của mình ở trường, ở nhà, biết cách đi, đứng ngồi lịch 
sự, yêu thương quí mến những người thân. Rồi biết thưa gửi, vâng dạ, không nói trống 
không, không nói leo, biết xưng hô thân mật. Giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống, 
biết được những điều nên làm và không nên làm, giúp trẻ tự tin, chủ động và biết cách xử tử .....................
 Một số cha mẹ trẻ nhận thức về dạy kỹ năng sống cho trẻ chưa rõ ràng. Họ đưa con 
đến trường rồi phó mặc việc giáo dục trẻ cho giáo viên, cho con đi học chỉ cần biết hát, 
biết múa, biết đọc thơ, kể chuyện thế là đủ, còn lại các việc khác không quan trọng. Nhiều 
phụ huynh còn cho rằng trẻ con biết gì, làm được gì mà dạy kỹ năng sống. Chính vì vậy 
việc phối hợp với các bậc phụ huynh trong việc dạy kỹ năng sống cho trẻ tôi gặp nhiều 
khó khăn.
 Tư' nhưng thuận lơi va' kho'khăn trong qua'trinh thực hiên, tôi đa' tiến hành khảo 
sát kết quả về kỹ năng sống của trẻ để’ từ đó tôi đưa ra biện pháp giáo dục phù hợp.
 * Kết quả khảo sát thực tế : Khi chưa thực hiện đề tài kết quả như sau:
 SỐ trẻ
 TT Khả năng Đạt
 KS
 1 Mạnh dạn tự tinh 12/25 48%
 2 Kỹ năng hợp tác 8/25 32%
 3 Phát ậm rõ lời 13/25 52%
 4 Kỹ năng tự lập, tự phục vụ 9/25 36%
 5 Lễ phép 12/25 48%
 6 Kỹ năng vệ sinh 15/25 60%
 7 Kỹ năng thích khám phá học hỏi 12/25 48%
 8 Kỹ năng tự kiểm soát bản thận 11/25 44%
 Nhìn vào bảng khảo sát trên tôi thấy những biện pháp thông thường, chưa có biện 
pháp mới tác động thì chất lượng đạt được trên trẻ về các mức độ trung bình và yếu còn 
ở mức rất cao, số trẻ kỹ năng tự phục vụ và hợp tác còn thấp. Vì vậy tôi đã suy nghĩ trăn 
trở làm thế nào để’ có biện pháp hữu hiệu nhất trong việc thực hiện nậng cao hiệu quả 
cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi có kỹ năng sống đạt hiệu quả cao.
 2.2. Các giải pháp thực hiện:
 2.2.1: Lập kẻ hoạch cho trẻ luyện tập thường xuyên để phát triển các kỹ năng 
sống._
 Giáo viên xậy dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ cụ thể’ theo năm, 
tháng, tuần, ngày một cách cụ thể’.
 Tổ chức cho trẻ luyện tập thường xuyên đóng vai trò chủ đạo trong việc giáo dục 
kỹ năng sống cho trẻ. ơ lứa tuổi mẫu giáo 3-4 tuổi, khả năng tập trung chú ý và ghi nhớ 
có chủ định rất kém. Trẻ nhanh nhớ nhưng cũng nhanh quên. Nếu các kỹ năng chúng ta 
dạy trẻ không được cũng cố bằng cách luyện tập thường xuyên thì chúng sẽ dần mất đi. 
Ngược lại nếu ta có kế hoạch cho trẻ luyện tập thường xuyên thì các kỹ năng đó sẽ thành 
kỹ xảo, phát triển bền vững và không bị lãng quên. Việc tổ chức cho trẻ luyện tập phải có hành các quy tắc cô đưa ra rất tốt.
 Chiều thứ 6, tôi tổ chức cho trẻ sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi ở các góc nhằm phát 
triền kỹ năng hợp tác và rèn thói quen sống gọn gàng ngăn nắp. Những tuần đầu, tôi cho 
trẻ quan sát cô và nghe cô giải thích vì sao phải làm như vậy? Cách sắp xếp như thế nào 
cho đẹp? Những tuần tiếp theo tôi chia tổ, yêu cầu mỗi tổ tự xếp mỗi góc chơi, thi xem 
đội nào xếp đúng, xếp đẹp và nhanh nhất. Rõ ràng khi tham gia hoạt động này, các kỹ 
năng hợp tác của trẻ được phát triển. Trẻ biết giúp đỡ nhau và nhắc nhở nhau cùng hoàn 
thành nhiệm vụ một cách nhanh chóng. Từ việc tổ chức thường xuyên như vậy, các mối 
quan hệ cũng như kỹ năng làm việc nhóm của trẻ được củng cố, bên cạnh đó đồ dùng đồ 
chơi của lớp tôi luôn được xếp gọn gàng, ngăn nắp và rất khoa hỌc.Với biện pháp này, 
các kỹ năng cần có luôn được củng cố và hoàn thiện một cách chính xác.
 2.2.2: Xác đinh nhiêm vu cơ ban trong việc dạy tre kynăng sông
 Giáo viên cần tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự 
chuyên cần, tích cực của trẻ, giao viên cần phải biêt khai thac phat huy năng khiêu, tiêm 
năng sang tao ơ môĩ tre. Vì mỗi đứa trẻ là một nhân vật đặc biệt, phải giáo dục trẻ như 
thế nào để’ trẻ cảm thấy thoải mái trong mọi tình huống của cuộc sống.
 Giáo viên cần thường xuyên tổ chức các họat động giáo dục chăm sóc giáo dục trẻ 
môt cách thich hợp tuân theo một số quan điể’m: Giúp trẻ phát triể’n đồng đều các lĩnh 
vực: thể’ chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm- xã hội và thẩm mỹ. Phát huy tính tích cực 
của trẻ, giúp trẻ hứng thú, chủ động khám phá tim tòi, biết vận dụng vốn kiến thức, kỹ 
năng vào việc giải quyết các tinh huống khác nhau.
 Giáo viên cần giúp trẻ có được những mối liên kết mật thiết với những bạn khác 
trong lớp, trẻ biết chia sẻ chăm sóc, trẻ cần phải học về cách hành xử, biêt lắng nghe trình 
bày và diễn đạt được ý của mình khi vào trong các nhóm trẻ khác nhau, giúp trẻ luôn cảm 
thấy tự tin khi tiếp nhận các thử thách mới. Điều này liên quan tới việc đứa trẻ có cảm 
thấy thoải mái, tự tin hay không đối với mọi người xung quanh, cũng như việc mọi người 
xung quanh chấp nhận đứa trẻ đó như thế nào? Cần chuẩn bị cho trẻ sự tự tin, thoải mái 
trong mọi trường hợp nhất là trong việc ăn uống để chúng ta không phải xấu hổ vì những 
hành vi không đẹp của trẻ.
 Thường xuyên liên hệ với phụ huynh để kịp thời nắm tình hình cua trẻ, trao đổi 
với phụ huynh những nội dung và biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ tại nhà, bàn bạc 
cách giải quyết những khó khăn gặp phải.
 2.2.3: Cụ thê hoa nôi dung của những kỹ năng cơ bản ma'giao viên cân day tre:
 Ky'năng sống tự tin : Một trong những kỹ năng đầu tiên cần chú trọng là phát triển 
sự tự tin, lòng tự trọng của trẻ. Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận được mình là ai, cả về cá nhân 
cũng như trong mối quan hệ với những người khác. Kỹ năng sống này giúp trẻ luôn cảm các kỹ năng thông qua gia đình một cách tự nhiên, nhẹ nhàng mà lại hiệu quả cao. Mặt 
khác, nuôi dạy con luôn là mối quan tâm hàng đầu của các bậc phụ huynh nhất là trong 
thời buổi hiện nay, ai cũng muốn con mình đạt thành tích cao trong học tập cũng như 
trưởng thành hơn về mặt nhân cách. Tuy nhiên việc làm thế nào để có thể giúp trẻ phát 
huy được khả năng tiềm ẩn? Làm thế nào để trẻ có những kỹ năng sống tốt nhất thì nhiều 
phụ huynh còn lúng túng trong vấn đề này. Trên thực tế nhiều phụ huynh chưa có kiến 
thức về kỹ năng sống, không biết kỹ năng sống bao gồm những kỹ năng nào? Cần giáo 
dục trẻ từ đâu, dạy trẻ những gì? Chính vì vậy mà tôi phải tuyên truyền đến các bậc phụ 
huynh để họ hiểu tầm quan trọng của kỹ năng sống, những kiến thức cần dạy trẻ, phương 
pháp dạy trẻ như thế nào để trẻ tiếp thu một cách thoải mái, tự nhiên. Việc tuyên truyền 
đến các bậc phụ huynh được tiến hành trong giờ đón, trả trẻ, thông qua bảng tuyên truyền, 
thông qua việc mời phụ huynh tham quan hoặc tham ra trực tiếp vào các hoạt động của 
lớp hay thông qua buổi họp phụ huynh. Cụ thể:
 Thông qua giờ đón trẻ, tôi đã trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ, vệ sinh 
cá nhân, những phản ứng kém linh hoạt cũng như những kỹ năng của trẻ để cùng phụ 
huynh giáo dục trẻ, giúp trẻ chủ động trong các hoạt động.
 Ví dụ : ơ tôi có cháu A, thời gian đầu đi học cháu không thể tự mình kéo quần lên 
sau mỗi lần đi vệ sinh, không biết đi dép có quai, thậm chí không biết đội mũ len đúng 
cách nếu không có sự giúp đỡ của cô. Thông qua trao đổi với mẹ của cháu, tôi biết cháu 
là con một trong gia đình hiến con, sức khỏe của cháu yếu hay bị ốm. ơ nhà bà và mẹ vì 
quá yêu thương mà bao bọc cháu, làm thay hết mọi việc cho cháu nhưng không biết rằng 
điều đó vô tình dẫn đến việc cháu không biết cách phục vụ bản thân, làm cháu thiếu hụt 
kỹ năng sống. Tôi có trao đổi với mẹ cháu rằng để cháu tập làm mọi thứ bắt đầu từ chỗ 
chọn việc dễ nhất để con làm.Ví dụ: Buổi sáng chuẩn bị đến trường, mẹ có thể mặc quần 
áo cho con sau đó hỏi con: Con có thể tự đi dép được không nào? Chọn cho con cái mũ 
len con thích nhất, đội lên đầu để mẹ ngắm xem có đẹp không nhé! Sau khi trẻ làm được, 
mẹ nên khen con một vài câu để tăng tính tự tin cho trẻ chẳng hạn như: Con trai mẹ bảnh 
quá....! Từ đó cháu dần tự tin và thích tự làm mọi việc.
 Thông qua bảng tuyên truyền với phụ huynh: Bảng được thiết kế đẹp, kích thước 
to rõ, các phụ huynh có thể đọc, quan sát theo dõi dễ dàng. Đây là nơi trao đổi thông tin 
với phụ huynh rất hiệu quả. Theo từng chủ đề tôi có đánh máy nội dung giáo dục kỹ năng 
sống cho trẻ mà cô đang dạy trẻ ở trên lớp.
 Ví dụ :
 ơ chủ điểm trường mầm non tôi ghi nội dung lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho 
trẻ như sau:
 -Kỹ năng giao tiếp : Giao tiếp với bạn bè, với cô, với người lớn.

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giao_duc_ki_nang_song.docx
  • pdfSáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi.pdf