Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi

Tính tự lập được hình thành rất sớm và là 1 biểu hiện tâm lí có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành các phẩm chất nhân cách của trẻ . Một sổ dấu hiệu đáng tin cậy của bắt đầu sự hình thành tính tự lập ,đó là nhu cầu tự khẳng định mình xuất hiện. Trẻ muốn tự làm những công việc trong sinh hoạt hằng ngày. Giáo dục tính tự lập cho trẻ ngay từ khi còn bé không những tạo cho trẻ khả năng tự lập trong sinh hoạt hằng ngày còn là một trong những điều kiện quan trọng để hình thành sự tự tin, năng động , sáng tạo làm cơ sở hình thành kĩ năng sống sau này. Thực tế hiện nay cho thấy, đối với gia đình,chủ yếu là cha mẹ có nhiều sai lầm giáo dục nói chung và giáo dục tính tự lập cho trẻ nói riêng. Thứ nhất là nuông chiều con quá mức chỉ biết hưởng thụ sau này trở thành người ích kỉ, vụng về, thiếu tự tin trong cuộc sống. thứ hai là không tin vào khả năng của trẻ, trẻ muốn làm nhưng thấy trẻ làm nóng ngóng, chậm chạp thì tỏ ra khó chịu nên người lớn thường sốt ruột và làm thay trẻ, dẫn đến trẻ có sự bướng bỉnh dần dần ỷ lại, lười biếng thiếu tự tin ở trẻ. Đối với giáo viên luôn nhận thức đầy đủ và có thái độ đúng đắn trong việc giáo dục tính tự lập cho trẻ lên ba. Song hướng dẫn trẻ hình thành tính tự phục vụ tuy vẫn còn hạn chế cho nên nhiều giáo viên cho rằng trẻ vẫn còn nhỏ để rèn tính tự lập bên cạnh nhũng khó khăn đó người giáo viên cần phải có tính kiên trì,cần có nhiều thời gian vì trẻ mới đang bắt đầu hình thành tính tự phục vụ.
docx 28 trang lethu 08/05/2024 1280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi
 I. ĐẶT VẤN ĐỀ
 Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai, trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia 
đình, là tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp của cha anh, gánh vác 
mọi công việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc – xã hội chủ nghĩa. Mọi trẻ em sinh ra 
đều có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, tồn tại và phát triển. Khi xã hội ngày 
càng phát triển thì giá trị con người ngày càng được nhận thức đúng đắn và được 
đánh giá toàn diện. Vì một tương lai tươi sáng, trẻ em sẽ trở thành chủ nhân hữu 
ích của tương lai, thì ngay từ tuổi ấu thơ trẻ phải được hưởng nền giáo dục phù hợp, 
hiện đại và toàn diện về mọi mặt: Đức, Trí, Thể, Mỹ. Giáo dục mầm non là bậc học 
đầu tiên nhưng lại mang nền tảng rất quan trọng đối với việc giáo dục sau này.Tâm 
hồn trẻ thơ như tờ giấy trắng rất non nớt,rất trong sáng và dễ tiếp thu những cái tốt 
cũng như những cái xấu bên ngoài. Tuy nhiên ở lứa tuổi này nếu như không biết 
uốn nắn trẻ không đến nơi thì sẽ gây khó khăn cho các bậc học sau này. Chính vì 
vậy người lớn chúng ta cần phải rèn luyện cho trẻ những thói quen tốt ngay từ nhỏ. 
Như ông bà nói “Dạy trẻ từ thủa còn thơ”
 Thật vậy, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế rất nhiều bậc phụ huynh có 
ít thời gian để quan tâm và hướng dẫn con cái chình vì vậy trẻ thường hay ỷ lại và 
không tự lo cho bản thân. Trẻ em ngày nay đã thông minh hơn, hoạt bát, lém lỉnh 
hơn nhiều so với trẻ ngày xưa. Tuy nhiên các con lại rất thiếu kĩ năng sống, thiếu 
khả năng tự lập thường hay dựa dẫm vào người lớn. Khi gặp khó khăn chúng tìm 
ngay đến người lớn mà không tìm cách giải quyết. Điều này ảnh hưởng đến sự phát 
triển nhận thức,tình cảm của trẻ. Vì thế để đạt được mục tiêu của ngành đưa ra thì 
giáo viên tìm cách hướng dẫn chỉ bảo cho trẻ kĩ năng giao tiếp, kĩ năng sống, kĩ 
năng tự phục vụ ngay từ bây giờ. Nếu trẻ biết tự phục vụ, trẻ thấy quí trọng bản 
thân nuôi dưỡng những giá trị sống và hình thành kĩ năng sống tích cực trong trẻ, 
giúp trẻ cân bằng cuộc sống trên bốn lĩnh vực nền tảng: Thể trạng, tâm hồn, trí tuệ, 
tinh thần từ đó xây dựng cho trẻ những kĩ năng sống hòa nhập với môi trường xung 
quanh. Ở mỗi lứa tuổi trẻ cần có những tác động khác nhau đến kĩ năng sống của 
ttrẻ. Chăm sóc, giáo dục , nuôi dưỡng trẻ từ lứa tuổi mầm non chính là cơ sở để trẻ 
phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm , thẩm mỹ, trí tuệ, là nền tảng cho quá 
trình suốt đời của trẻ. Để có những biện pháp hay, thiết thực nhằm hướng dẫn trẻ tự 
phục vụ đầu tiên tôi tìm hiểu những nguyên nhân đưa đến trẻ chưa có khả năng tự 
phụ vụ và ý thức của trẻ phục vụ chưa tốt.
Nguyên nhân thứ nhất: Xuất phát từ phía trẻ,có một số cháu do khả năng tiếp thu 
chậm hoặc không chịu tập trung nghe cô hướng dẫn điều này dẫn đến cho giáo viên 
dẫn đến bực mình có thể mắng hoặc phạt trẻ. Đôi với những giáo viên có cái tâm 
thì có thể kiềm chế bản thân để hướng dẫn cháu đến nơi, đến chốn. Nhưng bên 
cạnh đó có những cô sợ mình kiềm chế không được đã để cho trẻ tự mày mò hoặc 
 2/28 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lí luận
 Tính tự lập được hình thành rất sớm và là 1 biểu hiện tâm lí có ảnh hưởng trực 
tiếp đến quá trình hình thành các phẩm chất nhân cách của trẻ . Một sổ dấu hiệu 
đáng tin cậy của bắt đầu sự hình thành tính tự lập ,đó là nhu cầu tự khẳng định 
mình xuất hiện. Trẻ muốn tự làm những công việc trong sinh hoạt hằng ngày. Giáo 
dục tính tự lập cho trẻ ngay từ khi còn bé không những tạo cho trẻ khả năng tự lập 
trong sinh hoạt hằng ngày còn là một trong những điều kiện quan trọng để hình 
thành sự tự tin, năng động , sáng tạo làm cơ sở hình thành kĩ năng sống sau này.
 Thực tế hiện nay cho thấy, đối với gia đình,chủ yếu là cha mẹ có nhiều sai lầm 
giáo dục nói chung và giáo dục tính tự lập cho trẻ nói riêng. Thứ nhất là nuông 
chiều con quá mức chỉ biết hưởng thụ sau này trở thành người ích kỉ, vụng về, thiếu 
tự tin trong cuộc sống. thứ hai là không tin vào khả năng của trẻ, trẻ muốn làm 
nhưng thấy trẻ làm nóng ngóng, chậm chạp thì tỏ ra khó chịu nên người lớn thường 
sốt ruột và làm thay trẻ, dẫn đến trẻ có sự bướng bỉnh dần dần ỷ lại, lười biếng 
thiếu tự tin ở trẻ.
 Đối với giáo viên luôn nhận thức đầy đủ và có thái độ đúng đắn trong việc giáo 
dục tính tự lập cho trẻ lên ba. Song hướng dẫn trẻ hình thành tính tự phục vụ tuy 
vẫn còn hạn chế cho nên nhiều giáo viên cho rằng trẻ vẫn còn nhỏ để rèn tính tự lập 
bên cạnh nhũng khó khăn đó người giáo viên cần phải có tính kiên trì,cần có nhiều 
thời gian vì trẻ mới đang bắt đầu hình thành tính tự phục vụ.
 Vì vậy để hình thành tính tự phục vu cho trẻ mẫu giáo , giáo viên phối hợp với 
phụ huynh có những biện pháp giáo dục phù hợp nhằm phát huy khả năng tự phục 
vụ làm cơ sở hình thành nên nhân cách cho trẻ sau này.
Vậy tự phục vụ là gì?
 Tự phục vụ là phương tiện không thể thiếu để giúp trẻ tăng năng lực hội 
nhập,tích cực ,chủ động,sáng tạo, tự tin vững vàng trước mọi khó khăn thử thách.
 Tự phục vụ là chìa khóa của sự sống còn sự phát triển , sự thành công của con 
người.
 Khi nhắc đến dạy kĩ năng tự phục vụ đối với trẻ mầm non nhiều người cho 
rằng cái gì đó rất cao siêu, nhưng thực tế dạy tự phục vụ là dạy những thói quen 
sinh hoạt rất thường ngày trong giao tiếp ứng xử của trẻ với bản thân với những 
người xung quanh.
 4/28 buổi dự giờ hoạt động và tìm hiểu qua các loại sách báo để có kế hoạch sắp xếp 
hoạt động góc theo từng chủ đề với sự hứng thú của trẻ.
- Các giáo viên trong lớp đều có kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục trẻ. Các cô đều 
nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có khả năng sáng tạo, tổ chức nhiều hình thức trò 
chơi phong phú, tổ chức cho trẻ chơi hàng ngày.
 - Đa số phụ huynh nhiệt tình có nhận thức về việc học tập của con em mình,sẵn 
sàng hỗ trợ và tìm kiếm về nguyên vật liệu cho việc làm đồ dùng càng thêm phong 
phú đa dạng.
2.2. Khó khăn: 
 - Khả năng nhận thức của các con không đồng đều có 1 số cháu nói vẫn chưa 
thạo , ngôn từ chưa phong phú nên gây khó khăn cho các con trong việc thể hiện ý 
muốn của mình đối với cô giáo. Nhiều con khả năng tự phục vụ còn rất yếu còn rụt 
rè nhút nhát . Bên cạnh đó còn có một số cháu nghe nhưng chưa hiểu được các yêu 
cầu của cô, thích làm theo ý mình nên sẽ gây khó khăn cho giáo viên việc rèn nếp 
cho các cháu.
- Giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ không phải là một môn học độc lập mà nó chỉ 
được tích hợp vào các nội dung khác và mọi lúc, mọi nơi gây khó khăn cho giáo 
viên trong việc lập kế hoạch giáo dục.
- Nhiều phụ huynh chưa hiểu và quan tâm đến việc giáo dục rèn kĩ năng cho trẻ.
- Gây khó khăn trong việc phối hợp giữa giáo viên và gia đình để giáo dục kĩ năng 
tự phục vụ cho học sinh.
- Các hoạt động tập thể, trò chơi, bài hát, thơ, truyện, nhằm hình thành rèn luyện kĩ 
năng cho trẻ gây khó khăn trong việc gây hứng thú cho trẻ khi tổ chức hoạt động 
giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ.
 6/28 chưa hiểu nên trẻ không thực hiện được. Tuy nhiên có một số kĩ năng phục vụ rất 
tốt nhưng thiếu tính chủ động trẻ luôn chờ người lớn nhắc nhở thì trẻ mới tự làm 
 Ngày nay nội dung giáo dục kĩ năng tự phục vụ đã được chú trọng . Tuy 
nhiên việc giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ cần phải có thời gian và kiên trì để 
giúp trẻ tự phục vụ bản thân mình.
 Từ những nhận thức của mình về vấn đề giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu 
giáo, tôi định hướng được nhiệm vụ của mình trong công việc và để gặt hái được 
nhiều thành quả tốt trong quá trình thực hiện nên tôi đã thực hiện ngay từ đầu năm 
học tôi đã tiến hành khảo sát trẻ theo những kĩ năng cần thiết để giáo dục tính tự 
lập cho trẻ mà tôi đã xác định trên.( bảng 1).
3.2. Biện pháp2: Phối hợp với phụ huynh
- Thường xuyên trao đổi thông tin giữa giáo viên và phụ huynh của trẻ .Giáo viên 
cần tìm hiểu thêm thông tin về trẻ từ phụ huynh: “ Ở nhà cháu có hay giúp đỡ ông 
bà không? Cháu thích làm những việc gì giúp bố mẹ, bố mẹ có đẻ cho cháu tự phục 
vụ bản thân những việc vừa sức không? Đi giày dép, xếp quần áo của mình, tự xúc 
ăn..”
- Ngoài việc tìm hiểu từ phụ huynh thì tôi thường xuyên phản hồi thông tin về trẻ 
cho phụ huynh nắm. “Ở lớp cháu là người như thế nào? Cháu có hay giúp cô 
không? Những việc trẻ làm tốt khi ở lớp” để phụ huynh tiếp tục khuyến khích cho 
cháu làm tốt ở nhà nhằm tạo thói quen tốt cho trẻ.
Ảnh: Giáo viên trao đổi với phụ huynh về kĩ năng tự phục vụ trên lớp của trẻ
 8/28 Ảnh: Trẻ có kĩ năng tự phục vụ những việc vừa sức của mình
3.4. Biện pháp4: Đặt mục tiêu hướng dẫn và rèn luyện những kĩ năng cần 
thiết.
 Tôi hướng dẫn các cháu phát triển một số kĩ năng bổ trợ nhằm giúp trẻ phát 
triển hoàn thiện và có khả năng thích ứng trong mọi hoàn cảnh thực tế như:
- Hướng dẫn trẻ phát triển kĩ năng tự chăm sóc bản thân .
- Hướng dẫn trẻ phát triển kĩ năng tự bảo vệ .
- Hướng dẫn trẻ phát triển kĩ năng tự thích nghi.
- Hướng dẫn trẻ phát triển kĩ năng khéo léo, kiên trì.
 10/28

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giao_duc_ki_nang_tu_p.docx