Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 3-4 tuổi
Từ ngàn xưa kinh nghiệm của cha ông ta đã đúc kết nhiệm vụ học đầu tiên của mỗi con người là “Tiên học lễ, hậu học văn”, lễ phép là vấn đề văn hóa được đặt lên hàng đầu khi nhìn nhận và đánh giá về một ai đó mà chúng ta thường bàn luận. Trong thời đại hiện nay, tiếp thu nhiều nền văn hóa khác nhau nên đâu đó vẫn còn nhiều câu chuyện thương tâm về đạo đức, lễ giáo của con người trên thông tin đại chúng, trong cuộc sống hàng ngày. Giáo dục lễ giáo ảnh hưởng mạnh đến sự hình thành tính chủ định và quá trình tâm lí của trẻ. Giáo dục lễ giáo bắt đầu hình thành cho trẻ những biểu tượng, sự chú ý, ghi nhớ và cách giao tiếp có chủ định khi tiếp xúc với bài thơ, câu chuyện, hay giao tiếp hàng ngày trẻ sẽ in sâu kiến thức và hiểu biết của mình với mọi người, mọi vật xung quanh, trẻ luôn hành động đúng và tập trung ghi nhớ một cách có chủ đích. Giáo dục lễ giáo ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Giáo dục lễ giáo cho trẻ là một phần quan trọng trong nội dung giáo dục trẻ, đó là khâu đầu tiên hình thành nhân cách cho trẻ đặc biệt là lứa tuổi mầm non.
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 3-4 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 3-4 tuổi
MỤC LỤC NỘI DUNG Trang I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Cơ sở lí luận 1 2. Cơ sở thực tiễn 1 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 - 9 1. Cơ sở lý luận 1 – 2 2. Cơ ở lý luận 2 3. Thực trạng vấn đề 2 - 3 3.1 Thuận lợi 2 3.2 Khó khăn 3 3. Các biện pháp thực hiện 3 - 9 3.1. Biện pháp 1. Giáo viên xây dựng kế hoạch tại lớp. 3 - 5 3.2. Biện pháp 2: Giáo dục lễ giáo thông qua hoạt động học 5 3.3. Biện pháp 3: Giáo dục lễ giáo ở mọi lúc mọi nơi đối với trẻ. 5 - 7 3.4. Biện pháp 4. Xây dựng góc lễ giáo, góc tuyên truyền cho trẻ 7 3.5. Biện pháp 5: Xây dựng cảnh quan sư phạm trong lớp học. 7 - 8 3.6. Biện pháp 6. Phối hợp với các bậc phụ huynh 8 - 9 4. Kết quả 9 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 9 - 10 1. Kết luận 9 - 10 2. Bài học kinh nghiệm 10 3. Kiến nghị 10 nội dung giáo dục trẻ, đó là khâu đầu tiên hình thành nhân cách cho trẻ đặc biệt là lứa tuổi mầm non. 2. Cơ sở thực tiễn: Giáo viên có phương pháp giáo dục trẻ tốt và có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường thì trẻ sẽ tuân theo hành vi chuẩn mực của người lớn.Thông qua giáo dục lễ giáo trẻ phát huy nhận thức và hình thành nên nhân cách cho trẻ. Trẻ có sự giao tiếp mạnh dạn, trẻ ngoan ngoãn vâng lời người lớn, biết kính trên nhường dưới, biết thưa gửi lễ phép, tất cả đều có sự giáo dục của cô giáo và mọi người xung quanh trẻ. Vì vậy giáo dục lễ giáo cho trẻ là rất cần thiết trong trường mầm non. 3. Thực trạng: Năm học 2019 - 2020, tôi được phân công đứng lớp 3 - 4 tuổi của Trường Mầm non Gia Thượng, trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ, giáo dục lễ giáo nhằm hình thành cho trẻ cơ sở ban đầu về nhân cách của con người. Thực tế khảo sát học sinh tại lớp tôi đầu năm học như sau: ĐẠT CHƯA ĐẠT STT NỘI DUNG Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ 1 Có ý thức và một số phẩm 28/40 70% 12/38 30% chất cá nhân như: mạnh dạn, tự tin, nhường nhịn giúp đỡ bạn. 2 Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, 26/40 65% 14/38 35% vệ sinh môi trường 3 Có một số kỹ năng sống: tôn 27/40 67,5% 13/38 32,5% trọng, quan tâm, chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi. 4 Biết giữ gìn, cất, sắp xếp đồ 26/40 65% 14/38 35% chơi theo quy định Trong quá trình thực hiện, tôi gặp những thuận lợi và khó khăn sau: 3.1. Thuận lợi: - Trường lớp có đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng phục vụ công tác chăm sóc giáo dục. - Ban giám hiệu nhiệt tình, năng động, có trình độ chuyên môn cao, luôn sát sao chỉ đạo giáo viên về chuyên môn. 2/10 gia đình. - Biết giữ vệ sinh trước, sau khi ăn và sau - Trong các hoạt khi đi vệ sinh. động tổ chức ăn, - Biết phụ giúp cô chuẩn bị giờ ăn: chia hoạt động lao Tháng 11 thìa, bê cơm. động vệ sinh. - Biết chơi cùng nhau trong nhóm nhỏ, - Hoạt động góc. không tranh giành đồ chơi. - Biết cầm hai tay, biết cám ơn, xin lỗi. - Biết giữ chân tay, quần áo, đầu tócgọn - Hoạt động giờ gàng, sạch sẽ với sự giúp đỡ của cô. đón trả trẻ. - Biết cách xưng hô với mọi người xung - Trong các hoạt Tháng 12 quanh, biết nghe lời người lớn. động như: Hoạt - Biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi cùng cô động học, hoạt đúng nơi quy định, không quăng ném đồ động ngoài trời, chơi. hoạt động góc. - Mạnh dạn tham gia các hoạt động. - Trong các hoạt - Biết giữ vệ sinh trong và ngoài lớp sạch động giao lưu văn sẽ, ngăn nắp. nghệ mừng xuân. Tháng 1 - Đi đứng nhẹ nhàng, nói vừa đủ nghe. - Hoạt động ngoài - Không vứt rác, biết nhặt rác bỏ vào trời. thùng đúng nơi quy định. - Biết lắng nghe và lễ phép với mọi người. - Hoạt động học. - Mạnh dạn trả lời khi cô giáo hỏi. - Hoạt động tổ - Có thói quen nề nếp ăn uống sạch sẽ, văn chức giờ ăn. Tháng 2 minh, lịch sự. - Hoạt động ngoài - Tham gia tích cực trong các hoạt động. trời với các trò - Biết nhường bạn, chơi cùng bạn. chơi dân gian. - Biết giúp đỡ mọi người xung quanh. - Hoạt động góc. - Thể hiện các hành vi đạo đức qua ứng xử Tháng 3 lễ phép, chào hỏi người lớn. - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. - Có thói quen, kỹ năng tốt về giữ gìn sức - Hoạt động học Tháng 4 khoẻ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. khám phá. 4/10 * Giáo dục lễ giáo thông qua các hoạt động chơi Đối với trẻ lứa tuổi mầm non trẻ “ học mà chơi, chơi mà học” , trong giờ vui chơi trẻ được thực hành trải nghiệm nhiều vai chơi khác nhau phản ánh sinh hoạt cuộc sống của người lớn, tôi tiến hành lồng ghép lễ giáo vào vui chơi, qua đó trẻ được đối thoại những câu chào hỏi lễ phép, câu cảm ơn, xin lỗi, trao nhận bằng hai tay, tôi theo dõi quan sát lắng nghe để kịp thời uốn nắn trẻ khi có biểu hiện chưa chuẩn mực, giúp trẻ hình thành thói quen hành vi văn minh trong giao tiếp. Ví dụ : Qua trò chơi bán hàng: - Người bán hàng hỏi: Cô, chú mua gì ạ? - Bác bán cho tôi chai nước ngọt. - Người mua hỏi: Bao nhiêu tiền một chai nước ngọt vậy cô? Qua hoạt động vui chơi cháu mạnh dạn dần, thành thạo dần trong giao tiếp, trong ứng xử, chào hỏi đối với mọi người xung quanh mình. Từ đây trẻ lớp tôi đã hết nói trống không. Trẻ biết nói và trả lời đầy đủ câu, biết xưng hô chuẩn mực đối với cô và bạn. * Giờ dạo chơi sinh hoạt ngoài trời, mọi lúc mọi nơi. Ví dụ: Tham quan vườn cây ăn quả. Cô đàm thoại với trẻ: - Khi đi tham quan các con phải đi như thế nào? - Muốn có nhiều quả ngon ta phải làm gì? - Khi ăn quả các con nhớ đến ai? Trẻ ở trường cả ngày, ngoài các hoạt động có chủ đích trẻ được chơi tự do, cô giáo phải là người thường xuyên quan sát trẻ khi thấy trẻ có hành vi đúng cô kịp thời động viên trẻ. Việc giáo dục lễ giáo có thể tiến hành mọi lúc, mọi nơi. Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh lớp, biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, mọi người xung quanh. Giờ đón trẻ hoặc trả trẻ tôi rất ân cần và chuẩn mực trong xưng hô với bố mẹ trẻ, tôi tập cho trẻ đến lớp chào cô, sau đó chào tạm biệt bố mẹ để vào lớp học. Khi tổ chức cho trẻ ăn, cô mời trẻ và gợi ý để trẻ mời cô, mời các bạn cùng ăn cơm. Khi có khách đến lớp, cô phải là người chào trước, trẻ sẽ chào theo cô, từ đó tập cho trẻ thói quen chào hỏi khi có khách vào lớp. Kết hợp giáo dục trẻ chào mời khách khi đến nhà. * Giáo dục lễ giáo thông qua ngày hội, ngày lễ 6/10 Thông qua các hoạt động, cổng thông tin điện tử, zalo lớp cha mẹ học sinh hiểu được tầm quan trọng của chuyên đề giáo dục lễ giáo cho trẻ mầm non làm cho họ thấy được kết quả của các con ngày một ngoan hơn, biết yêu quí và gần gũi với những người thân trong gia đình, yêu quí thầy cô giáo, bạn bègiáo dục trẻ tính thật thà, biết nhận ra đúng sai, biết nhận lỗi và xin lỗi, biết những hành vi tốt xấu. Từ đó việc áp dụng với biện pháp này trẻ lớp tôi trở nên ngoan hơn và thực hiện một cách tự nhiên. 4. 5. Biện pháp 5: Xây dựng cảnh quan sư phạm trong lớp học. Tôi luôn chú ý tạo cảnh quan sự phạm trong phòng học, đồ dùng, đồ chơi được sắp xếp, gọn gàng, ngăn nắp, từng góc riêng biệt, sắp xếp ngăn nắp. Đặc biệt là góc thiên nhiên được trang trí và trồng nhiều cây cảnh để tạo cho trẻ một không gian xanh, để mỗi ngày trẻ có thể tự mình chăm sóc cây xanh, giáo dục trẻ biết yêu cái đẹp. Qua hoạt động này kích thích trẻ yêu lao động, tạo tình cảm của trẻ với thế giới tự nhiên, gần gũi và thân mật, đã trở thành thói quen ở trẻ, tôi thường cho trẻ nhặt rác, lá cây, vỏ hộp để tạo môi trường sạch đẹp. Qua các hình thức giáo dục lễ giáo có tác động rất mạnh đến sự phát triển đời sống tình cảm của trẻ đối với mọi người, đặc biệt là giao tiếp với cô giáo và bạn bè trong lớp. 4. 6. Biện pháp 6. Phối hợp với các bậc phụ huynh Phụ huynh có vai trò không nhỏ trong việc giáo dục trẻ. Nhưng nhận thức của một số phụ huynh còn hạn chế, có phụ huynh thì chiều con quá mức thích gì có nấy, cũng có phụ huynh do công việc bộn bề kiếm sống, có điều kiện về kinh tế nên giao hẳn việc chăm sóc giáo dục con cái cho người giúp việc. Trong buổi họp phụ huynh đầu năm tôi mạnh dạn trao đổi với phụ huynh về tầm quan trọng của giáo dục lễ giáo đối với trẻ mẫu giáo, để từ đó tuyên truyền nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các bậc phụ huynh trong việc giáo dục con cái lứa tuổi mầm non. Đưa ra những nội qui, qui chế của trường, lớp, thông qua cuộc họp phụ huynh, nhất trí để công tác phối hợp với phụ huynh đạt hiệu quả cao, trao đổi với phụ huynh không nên nuông chiều con quá mức, phải giải thích cho trẻ hiểu cái gì là tốt, cái gì chưa tốt. Dần dần trẻ sẽ hiểu ra những mong muốn của mình đó là sai, là không đúng, là chưa ngoan Thông qua biện pháp này, tôi thường xuyên gặp gỡ trao đổi với phụ huynh để phụ huynh dành thời gian chăm sóc con cái như vệ sinh thân thể, chải răng đúng cách, phụ huynh phải luôn mẫu mực trong giao tiếp ở nhà để trẻ noi 8/10
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giao_duc_le_giao_cho.doc