Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động làm quen Văn học

Hoạt động Làm quen văn học là một hoạt động không thể thiếu trong chương trình giáo dục mầm non là thể loại dễ nhớ dễ quên, trẻ học không chỉ trong tiết học mà ở mọi lúc mọi nơi, qua nhiều hoạt động khác…Trong chương trình học ở mầm non có rất nhiều hoạt động thuộc các lĩnh vực khác nhau, giúp phát triển toàn diện cho trẻ nhưng trong đó hoạt động Làm quen văn học đóng vai trò vô cùng quan trọng trong suốt quá trình học tập của trẻ cũng như các hoạt động học khác.Với mục đích chung của giáo dục mầm non thì hoạt động Làm quen văn học là bộ phận của văn hóa tinh thần, gắn liền với nghệ thuật.Thông qua hoạt động này đem đến cho trẻ ấn tượng cái đẹp, và phẩm chất, nhân cách tốt đẹp của con người. Chính vì thế người giáo viên có vai trò rất quan trọng: Vừa chăm sóc, vừa dạy trẻ, biết linh hoạt trong việc tổ chức tiết dạy, tổ chức tốt môi trường hoạt động, sưu tầm ca dao, đồng dao chuyện kể mới có nội dung giáo dục phù hợp vào chương trình dạy trẻ giúp trẻ lĩnh hội kiến thức và phát triển toàn diện nhất. Vì vậy cần thiết phải có biện pháp để khai thác tối ưu khả năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động Làm quen văn học.

docx 14 trang lethu 26/02/2025 620
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động làm quen Văn học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động làm quen Văn học

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động làm quen Văn học
 trọng trong suốt quá trình học tập của trẻ cũng như các hoạt động học khác.Với 
mục đích chung của giáo dục mầm non thì hoạt động Làm quen văn học là bộ phận 
của văn hóa tinh thần, gắn liền với nghệ thuật.Thông qua hoạt động này đem đến 
cho trẻ ấn tượng cái đẹp, và phẩm chất, nhân cách tốt đẹp của con người. Chính vì 
thế người giáo viên có vai trò rất quan trọng: Vừa chăm sóc, vừa dạy trẻ, biết linh 
hoạt trong việc tổ chức tiết dạy, tổ chức tốt môi trường hoạt động, sưu tầm ca dao, 
đồng dao chuyện kể mới có nội dung giáo dục phù hợp vào chương trình dạy trẻ 
giúp trẻ lĩnh hội kiến thức và phát triển toàn diện nhất. Vì vậy cần thiết phải có 
biện pháp để khai thác tối ưu khả năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt 
động Làm quen văn học.
III. Đối tượng nghiên cứu:
- Trẻ 3 tuổi lớp C1 
IV.Đối tượng khảo sát:
 Trường mầm non
V. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp dùng lời
Phương pháp quan sát
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp so sánh đối chứng
VI. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu :
- Đề tài được thực hiện tại trường Mầm non - Huyện Ba Vì - Thành Phố Hà Nội.
Từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 4 năm 2023
 PHẦN THỨ HAI : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.Cơ sở lý luận của vấn đề
Khoa học đã ng cứu về đặc điểm TSL lứa tuổi chúng ta thấy trẻ 3 tuổi phát triển rất 
nhanh về thể lực và tâm lý, ngôn ngữ ngày càng đóng vai trò quan trọng với trẻ . 
Trẻ có thể sử dụng lời nói để trao đổi với mọi người xung quanh.
– Sự phát triển ngôn ngữ gắn liền với sự phát triển của tư duy đã giúp trẻ có khả 
năng nhận thức thế giới bên ngoài, do đó ở trẻ luôn xuất hiện câu hỏi “ Tại sao” 
với chúng ta.
Ngôn ngữ của trẻ tiến bộ nhanh hay chậm tùy thuộc vào điều kiện sống, quan hệ 
giao tiếp với những người xung quanh. Đây là giai đoạn trẻ đang học nói hay bắt 
chước người lớn và chính thời điểm này cô giáo sẽ dạy trẻ, uốn nắn trẻ cách nói rõ 
câu, cách phát âm rõ ràng
Muốn làm được điều đó người giáo viên phải có ý thức trau dồi ngôn ngữ, tự học, phù hợp với thực tế nhằm đảm bảo tính nguyên tắc, tính khoa học và an toàn khi sử 
dụng.
Ví dụ: Khi dạy đến chủ đề động vật tôi cho trẻ xem video kèm lời kể về câu 
chuyện: Chú vịt xám, cáo thỏ và gà trống.Được xem những hình ảnh vừa hấp 
dẫn, vừa có lời kể trẻ rất thích thú và mau nhớ nội dung câu chuyện, đến khi vào 
giờ học trẻ mạnh dạn, tự tin trao đổi cùng cô, cùng bạn về nội dung câu chuyện và 
kể được từng đoạn chuyện, có cháu đã kể lại được cả nội dung câu chuyện.
Khi nghiên cứu tổ chức các hình thức cho trẻ làm quen văn học tôi phát hiện ra 
một điều rằng: Trẻ mầm non rất thích thể hiện lại tính cách của các nhân vật trong 
câu chuyện, bài thơ. Vì vậy việc cho trẻ đóng kịch cũng là một phương pháp phát 
triển ngôn ngữ cho trẻ. Khi cho trẻ đóng kịch một câu chuyện hay một bài thơ nào 
đó cô cần soạn lại lời đối thoại các nhân vật sao cho phù hợp, hấp dẫn và sinh 
động.
Hoặc có thể giáo viên xen kẽ vào những bài hát phù hợp với từng đoạn chuyện cho 
trẻ được thể hiện lời nói, tính cách của các nhận vật. Điều quan trọng là làm sao 
cuốn hút trẻ tích cực nhận vai. Muốn làm được như vậy giáo viên phải đầu tư về 
trang phục, hoá trang các nhân vật cho đẹp, hấp dẫn để lôi cuốn trẻ. Đồng thời khi 
cho trẻ hoạt động ở các góc cô nên làm những tập thơ, chuyện chữ to để giúp trẻ 
hiểu sâu hơn về nội dung câu chuyện, bài thơ có như vậy trẻ mới dễ dàng khi tham 
gia đóng kịch. Ngoài các tác phẩm văn học trong chương trình, tôi còn khuyến 
khích cho trẻ kể chuyện theo trí nhớ, kể chuyện sáng tạo nhằm cung cấp thêm từ 
mới cho trẻ đồng thời tập cho trẻ nói trọn câu, nói đúng ngữ pháp, ngôn ngữ phù 
hợp với đề tài mà trẻ đang tìm hiểu và khám phá.
Ví dụ: Tôi gợi ý và hướng dẫn trẻ kể lại câu chuyện ở sân trường mà trẻ nhìn thấy 
vào buổi sáng khi trẻ đến trường, hay kể lại không khí của buổi tối cả nhà xum 
họp
Tôi sử dụng các vật liệu sẵn có: bao xi măng, dây dừa, xốp, sơn màu, vỏ chai 
lọđể làm đồ chơi, hình ảnh các nhân vật trong các câu chuyện, bài thơ để kích 
thích trẻ có nhu cầu xem, kể, trao đổi cùng bạn bè. Ngoài ra, tôi còn trưng bày rối, 
mũ, đồ dùng hoá trang cho các nhân vật trong câu chuyện, bài thơ về chủ đề để các 
cháu được sử dụng trong các giờ hoạt động khi trẻ thích.
Xây dựng góc thư viện của bé ở lớp: Ngoài sách truyện tranh trường cấp phát, tôi 
còn sưu tầm các hình ảnh trong sách, họa báo, làm tranh vải theo nội dung từng 
chủ đề, cắt dán thành tranh, sách cho trẻ xem và tập kể chuyện nhằm phát huy trí 
tưởng tượng phong phú của trẻ. Góc nghệ thuật tôi trang trí nhiều nhân vật rối tay, kiểm tra, khảo sát về hoạt động Làm quen văn học để nắm bắt kỹ các khả năng 
pháp triển ngôn ngữ của từng cá nhân trẻ bằng nhiều hình thức đơn giản.
Ví dụ: Câu chuyện “Thỏ con không vâng lời”
– Khi mẹ vắng nhà Thỏ mẹ đã dặn Thỏ con như thế nào?
– Vậy Thỏ con có vâng lời mẹ không?
Với những câu hỏi này mỗi trẻ có thể đưa ra cách giải quyết vấn đề khác nhau. Cô 
giáo luôn chú ý hướng trẻ nhận xét hành động, tính cách, phẩm chất của nhân vật 
để trẻ so sánh và rút ra bài học đúng nhằm hình thành nhân cách cho trẻ. Để giúp 
trẻ khắc họa rõ nét tính cách nhân vật, trong quá trình đàm thoại giáo viên khuyến 
khích trẻ trả lời theo ngữ điệu, giọng nói. Cho trẻ nêu lên suy nghĩ của mình về 
những câu thơ, đoạn thơ hay câu nói mà trẻ thích qua bài thơ, câu chuyện và cho 
trẻ luyện tập thể hiện lại.
Thay đổi hình thức đàm thoại qua các trò chơi gây sự hứng thú cho trẻ: trò chơi (Ô 
số may mắn, bông hoa kỳ diệu, đố vui, v.v..) tuỳ vào từng bài dạy mà giáo viên 
chọn hình thức đàm thoại phù hợp.
Luyện tập cách sử dụng từ; tượng thanh tả về mưa rơi “lộp bộp, tí tách, nhẹ nhẹ” 
hay tả về dòng suối chảy “rì rào, róc rách ”Giáo viên có thể đặt vấn đề để trẻ so 
sánh liên tưởng theo trí tưởng tượng của trẻ về dòng suốichảy rì ràohoặc với các 
câu tương tự trong các bài thơ, câu chuyện khác nhằm làm giàu vốn từ cho trẻ.
Nhờ tổ chức tốt nội dung đàm thoại dưới nhiều hình thức nhẹ nhàng giúp trẻ hiểu 
và tiếp thu tốt các bài thơ, câu chuyện, nhiều trẻ thuộc thơ, nhớ được trình tự diễn 
biến câu chuyện.
 Khi trẻ đọc thơ hay kể chuyện không chỉ yêu cầu trẻ đọc thuộc thơ, kể được 
chuyện mà còn yêu cầu trẻ kể mạch lạc, rõ ràng, sử dụng câu từ chính xác đúng 
ngữ pháp và đọc diễn cảm nữa.
Giáo viên phải lắng nghe để sửa sai góp ý cách dùng từ, cách diễn đạt, cách nêu 
nội dung của các bài thơ, câu chuyện.
+ Đối với truyện:
Thông qua câu chuyện nhằm truyền tải cho trẻ nội dung của câu chuyện, thông qua 
câu chuyện giáo dục trẻ những bài học mà nội dung câu chuyện phản ánh. Giúp trẻ 
hiểu được những từ khó hiểu trong câu chuyện. Dạy trẻ tập trả lời câu hỏi theo hệ 
thống câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, làm phong phú vốn 
từ và mở rộng tầm hiểu biết của trẻ. Dạy trẻ biết cảm thụ cái hay cái đẹp trong câu 
chuyện cũng như cái hay cái đẹp trong cuộc sống hằng ngày, vẻ đẹp của tâm hồn, 
vẻ đẹp trong giao tiếp ứng xử. Trẻ biết tái tạo lại nội dung câu chuyện, giúp trẻ cho trẻ tốt hơn. Thông qua hoạt động Làm quen văn học, tôi đã tạo được cảm xúc 
cho trẻ, từ đó trẻ lớp tôi hứng thú và thích tham gia vào hoạt động Làm quen văn 
học, thích nghe cô đọc thơ, kể chuyện.
Trong quá trình tổ chức cho trẻ đọc thơ, kể chuyện, diễn kịch tôi luôn động viên 
khuyến khích giúp trẻ manh dạn tự tin hơn khi kể chuyện, đọc thơ từ đó trẻ dễ 
dàng bộc lộ cảm xúc biểu cảm của mình khi đọc thơ, kể chuyện.
Qua áp dụng biện pháp này lớp tôi nhiều trẻ mạnh dạn và tự tin hơn, trẻ rất hứng 
thú tham gia vào hoạt động Làm quen văn học, trẻ đọc thơ và kể chuyện diễn cảm 
hơn.
Giải pháp 3: Lồng ghép tích hợp hoạt động Làm quen văn học thông qua các 
hoạt động khác nhằm ôn luyện kiến thức cho trẻ.
Tích hợp hoạt động Làm quen văn học vào các hoạt động khác trong ngày là lựa 
chọn nội dung hoạt động xoay quanh chủ đề nhằm giúp trẻ được hoạt động trải 
nghiệm và tiếp thu kiến thức một cách sâu rộng.
Cho trẻ đọc thơ có nội dung phù hợp với từng hoạt động:
Ví dụ: Bài thơ “Trăng sáng” đưa vào hoạt động Khám phá khoa học “Tết trung 
thu”. Bài thơ: Đàn gà con lồng ghép vào hoạt động vẽ đàn gà hoặc khám phá đàn 
gà Tùy vào từng hoạt động giáo dục mà giáo viên tận dụng lồng ghép các bài thơ 
hoặc dẫn dắt bằng một câu chuyên để tạo cho trẻ hứng thú và lôi cuốn trẻ vào học 
các hoạt động khác được tốt hơn, qua đó củng cố được kiến thức hoạt động Làm 
quen văn học cho trẻ.
Hoạt động đón trẻ, hoạt động ngoài trời cho trẻ chơi các trò chơi dân gian và đọc 
đồng dao, hò vè có nội dung giáo dục theo chủ đề, đọc lại các bài thơ, kể chuyện, 
đàm thoại.v.v.. Với việc lồng ghép thường xuyên môn làm quen văn học vào các 
hoạt động khác vừa tạo hứng thú chuyển tiếp nhẹ nhàng cho các hoạt động khác, 
ngoài ra việc tạo mối liên kết giữa các hoạt động trong ngày càng làm phong phú 
thêm đồ dùng và đa dạng hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với văn 
học giúp trẻ vừa học, vừa chơi và tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng và hiệu 
quả hơn.
Ví dụ: Hoạt động Khám phá khoa học: Tìm hiểu về “một số loại rau” tôi lồng vào 
cho trẻ đọc bài thơ “Họ nhà rau” hoặc “Cây cải nhỏ”. Tìm hiểu về Bác Hồ cô 
lồng bài thơ “Bác hồ của em”.
Với toán, dạy số lượng 5 cô lồng đọc bài thơ “Họ nhà rau” hỏi trong bài thơ trẻ kể 
về mấy loại rau trẻ đếm và nói kết quả 5 loại rau. Hoặc cho trẻ chuyển tiếp vừa đi 

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_tre_3_4_tuoi_hoc.docx