Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tạo môi trường cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động một cách tích cực
Giáo dục mầm non là là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, chịu trách nhiệm chăm sóc -giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi. Đây là giai đoạn đặt nền móng đầu tiên quan trọng .Nếu không làm tốt việc chăm sóc-giáo dục trẻ trong những năm này thì việc giáo dục lại hết sức khó khăn.
Đổi mới môi trường giáo dục , tạo cơ hội cho trẻ chủ động học tập rèn luyện kỹ năng theo trình độ khả năng của mỗi cá nhân. Đây là một trong những tiêu chí của đổi mới chương trình giáo dục hiện nay.
Chính vì vậy tạo một môi trường cho trẻ hoạt động tốt, tích cực là nhằm cơ hội cho trẻ được tìm tòi, khám phá, trải nghiệm, củng cố những kiến thức đã lĩnh hội trong giờ học, phát huy được khả năng tu duy, sáng tạo của trẻ để giảm bớt căng thẳng mệt mỏi trong quá trình học tập và cung cấp những kinh nghiệm sống , ý thức tự lao động phục vụ.
Tạo môi trường cho trẻ học tập , vui chơi còn hình thành ở trẻ những tình cảm đẹp , tình yêu thương trường lớp, cô giáo , bạn bè và những kỹ năng cần thiết trong quá trình ứng sử giao tiếp với mọi người xung quanh, để trẻ phát triển toàn diện về các mặt: thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm-quan hệ xã hội, thẩm mỹ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tạo môi trường cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động một cách tích cực

2 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: Một số biện pháp tạo môi trường cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động một cách tích cực. 1. Lí do chọn đề tài: 1.1 Cơ sở lí luận: Như chúng ta đã biết dạy học là quá trình tương tác qua lại giữa giáo viên và học sinh, khi đó học sinh dưới sự hướng dẫn của thầy cô, cô có thể tìm ra, khám phá ra những tri thức mới mà bản thân còn chưa biết hoặc chư rõ, hình thành những thói quen tư duy độc lập , sáng tạo. Phát triển toàn diện các kỹ nưng sống và những phẩm chất đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội. Bác Hồ kính yêu đã từng nói: "Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người. Giáo dục mầm non là là mắt xích đâù tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, chịu trach nhiệm chăm sóc -giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi. Đây là giai đoạn đặt nền móng đầu tiên quan trọng .Nếu không làm tốt việc chăm sóc-giáo dục trẻ trong những năm này thì việc giáo dục lại hết sức khó khăn. Đổi mới môi trường giáo dục , tạo cơ hội cho trẻ chủ động học tập rèn luyện kỹ năng theo trình độ khả năng của mỗi cá nhân. Đây là một trong những tiêu chí của đổi mới chương trình giáo dục hiện nay. Chính vì vậy tạo một môi trường cho trẻ hoạt động tốt, tích cực là nhằm cơ hội cho trẻ được tìm tòi, khám phá, trải nghiệm, củng cố những kiến thức đã lĩnh hội trong giờ học, phát huy được khả năng tu duy, sáng tạo của trẻ để giảm bớt căng thẳng mệt mỏi trong quá trình học tập và cung cấp những kinh nghiệm sống , ý thức tự lao động phục vụ. Tạo môi trường cho trẻ học tập , vui chơi còn hình thành ở trẻ những tình cảm đẹp , tình yêu thương trường lớp, cô giáo , bạn bè và những kỹ năng cần thiết trong quá trình ứng sử giao tiếp với mọi người xung quanh, để trẻ phát triển toàn diện về các mặt: thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm-quan hệ xã hội, thẩm mỹ. Căn cứ vào khả năng phát triển của trẻ 3-4 tuổi. Đây là lứa tuổi hiếu động. Vì vậy vui chơi luôn giữ vai trò chủ đạo và có gianh giới rõ ràng, trẻ được lĩnh hội các tri thức trong trường mẫu giáo theo phương châm "Học mà chơi, chơi mà học". Đặc biệt hơn với năm học 2021-2022 .Do ảnh hưởng của dịch covid mà trẻ không thể đến trường được .Tôi phải quay video bài học gửi lên zalo nhờ 4 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tạo môi trường cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động một cách tích cực. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định cơ sở lý luận của đề tài. - Điều tra thực trạng tạo môi trường cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động một cách tích cực. - Đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi vui chơi. 5. Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lí luận * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn * Phương pháp thực nghiệm * Phương pháp thống kê toán học 6. Phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện -Lớp mẫu giáo bé 3-4 tuổi - Số lượng trẻ: 30 trẻ - Thời gian thực hiện: tháng 9/2021 đến tháng 5/2022. 6 1.2-Ý nghĩa của hoạt động một cách tích cực. Ở trường mầm non thì vui chơi có vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển của trẻ, vui chơi ảnh hưởng mạnh đến sự hình thành tính chcur định của các quá trình tâm lý ở trẻ. Vì thế cần tạo cho trẻ môi trường cho trẻ để trẻ được hoạt động, trải nghiệm, vui chơi, từ đó trẻ có thể tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên hơn. Ở trường mầm non, muốn trẻ phát triển tốt thì cô phải là người thể hiện tốt nhiệm vụ giáo dục của mình luôn linh động sáng tạo giúp trẻ thông qua chơi mà học, bằng cách thông qua giờ "Hoạt động chơi ở các góc".Vì chơi ở các góc của trẻ không phải thật mà là giả vờ, nhưng sự giả vờ ấy lại mang tính chất rất thật, cô cần phải dạy chco trẻ chơi cái gì? chơi như thế nào để đem lại kiến thức phục vụ cho hoạt động học, phục vụ chco sự phát triển tue duy của trẻ. Vì vậy đồ chơi ở các góc càng phong phú bao nhiêu thì càng kích thích sự hứng thú và tạo sự ham muốn được khám phá mở mang kiến thức về thế giới xung quanh ở trẻ bấy nhiêu. Trẻ chơi chủ yếu do nhu cầu và kỹ năng của trẻ, nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn đo đó trẻ giải tỏa nhu cầu đó đưới hình thức là trẻ được hoạt động., qua đó trẻ phát triển khả năng sáng tạo, độc đáo và sự tác động qua lại giữa trẻ với môi trường xung quanh một cách tích cực. 2-Thực trạng trước khi thực hiện đề tài Trong quá trình triển khai thực hiện chuyên đề “ Tạo môi trường cho trẻ" tôi đã thấy được tầm quan trọng của việc hoạt động tích cực nhằm tạo cơ hội cho trẻ tìm tòi, khám phám, trải nghiệm, củng cố kiến thức đã lĩnh hội được trên tiết học, phát triển khả năng tư tuy, sáng tạo của trẻ, giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi trong quá trình học tập và cung cấp nhiều vốn kinh nghiệm trong cuộc sống.Mục đích cuối cùng nhằm giúp trẻ phát triển một cách toàn diện, tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng và thực trạng của lớp mình ngay từ đầu năm học, tôi nhận thấy một số thuận lợi và khó khăn sau: 2.1- Thuận lợi Phòng giáo dục đã tổ chức các cuộc thi Giáo viên giỏi cấp Huyện thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau qua các năm,bên cạnh đó nhà trường thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cùng các giáo viên trong nhà trường. - Cơ sở vật chất trang thiết bị nhà trường có đầy đủ các phương tiện nghe nhìn: ti vi, đầu đĩa, loa đài, đàn, đèn chiếu và máy vi tính đã được trang bị đầy đủ. - Ngoài ra nhận thức của các bậc phụ huynh về tầm quan trọng của việc chăm sóc giáo dục trẻ đã được nâng cao. 8 3.5- Nêu gương thưởng bé ngoan , bình chọn "ngôi sao cuối tuần" vào thứ 6. 3.6-Phối hợp với phụ huynh trong công tác chăm sóc trẻ. 4. Biện pháp thực hiện từng phần: 4.1- Xây dựng môi trường lớp học thân thiện , phù hợp để kích thích trẻ hoạt động tích cực Khi quay bài video gửi phụ huynh hướng dẫn con học môi trường lớp học thân thiện sẽ gây hứng thú cho trẻ, hình thành mối quan hệ thân thiện, tự tin giữa giáo viên và học sinh. Trang trí xắp xếp tạo môi trường , các góc hoạt động trong lớp phù hợp với diện tích lớp cũng như các đồ dùng đồ chơi trong lớp phù hợp với tâm sinh lý trẻ, có tính thẩm mỹ và kích thích tính tích cực của trẻ.Cụ thể ở các bảng chủ đề , các góc mở , các góc hoạt động, các giá đồ chơi, các nguyên vật liệu ở trạng thái mở , dễ lấy, dễ cất, ở các mảng mở tôi thường dùng các móc treo để trẻ có thể tự lấy hay tự cất đồ dùng đồ chơi, để kích thích tính chủ động sáng tạo của trẻ. Ảnh 01: Mảng tường mở cho trẻ hoạt động Bên cạnh đó xây dựng với trẻ về quy định trong lớp học và giao tiếp giữa trẻ vơi trẻ trong lớp, việc rèn nề nếp được thực hiện ngay khi trẻ vào năm học mới, chúng tôi quy định với trẻ về lấy đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, hay quy định với trẻ về cách giao tiếp trong khi chơi, không nói quá to, không chạy nhảy xô đẩy nhau, giao tiếp thân mật trong khi chơi, bạn trai nhường bạn gái, cùng tham gia vào vai chơi vui vẻ, không tranh giành đồ chơi của nhau và giúp đỡ nhau trong khi chơi. Ảnh 02: Nội quy góc chơi Với quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, chúng tôi luôn tận dụng tối đa các sản phẩm của trẻ để trang trí lớp, trẻ được vẽ,xé,nặn để trang trí các góc, trong khi chơi trẻ được hoạt động với chính các sản phẩm của mình đã làm nên trẻ rất thích thú. Những hoạt động giao tiếp giữa người mua và người bán đã dạy trẻ biết thể hiện thái độ ân cần niềm nở với khách hàng, thông qua đó tạo mối quan hệ thân thiện giữa trẻ với trẻ. Không chỉ tạo môi trường thân thiện cho trẻ hoạt động , chúng tôi còn mang đến cho trẻ không khí lớp học luôn ấp áp, tràn ngập tình yêu thương, cô giáo cũng giống như một người bạn lớn để trẻ có thể chia sẻ những thắc mắc , hay những băn khoăn, cũng như những "bức xúc " của mình Tạo môi trường thân thiện ở mỗi góc chơi, nhóm chơi, sẽ tạo thuận lợi cho giáo viên rèn luyện và củng cố kỹ năng cho trẻ. Để từ đó trẻ phát triển hơn 10 trình học tập giáo viên có thể tổ chức dưới dạng cac trò chơi: khởi động, tăng tốc, về đích. Để tạo hứng thú cho trẻ thì giáo viên phải luôn làm mới các phương pháp và thoát khỏi hình thức khởi động quen thuộc, thay vào đó là những bài tập sôi nổi nhưng không tách rời của phần chính khởi động, tôi có thể chọn một bản nhạc sôi động, cho trẻ đứng vào hàng để xoay các khớp cổ chân, cổ tay, lắc hông, đầu gối, cổ chân......Đến cuối năm, cô cho trẻ tự tìm vị trí đứng của mình bằng hình thức mỗi bạn một chấm mầu vàng, điều này giúp trẻ phát triển tính tích cực, tự giác trong quá trình tập luyện.Cô giữu vai trò chỉ huy hô mệnh lệnh cho trẻ tập , đảm bảo động tác không quá sức với trẻ. Ngoài ra cô có thể sưu tầm các bài hát mới là để làm nhạc nền cho trẻ tập thể dục. Đồng thời sau mỗi buổi tập cô có thể thưởng quà hay huy chương cho 2 đội. Ví dụ 3: Trong giờ văn học Để thu hút và lôi cuốn trẻ trong giờ học, tôi lựa chọn các hình thức phù hợp , hấp dẫn như tổ chức các "hội thi", câu đố, lựa chọn những hình ảnh thật đẹp và những nhân vật ngộ nghĩnh, hóa thân vào các nhân vật trong câu chuyện, chuyển hoạt động một cách linh hoạt để gây hứng thú cho trẻ. Đặc biệt đọc thơ trên nền nhạc giúp trẻ điều chỉnh âm lượng của trẻ tốt nhất. Với mỗi bài dạy, tôi thường đưa ra câu hỏi có tính logic, để đàm thoại với trẻ một cách sôi nổi theo phương châm "lấy trẻ làm trung tâm" để phát huy tính tưởng tượng , những cảm xúc của trẻ, sáng tạo với từng nội dung của bài mà trẻ không bị áp đặt hay gò bó.Qua đó phát huy được tính tích cực chcur động của trẻ. Ví dụ: trong tiết kể chuyện: nhổ củ cải Tôi trang trí lớp theo không gian cổ tích. Điều đó làm trẻ rất thích thú và phát huy được tính tích cực trong giờ học. Trong tiết học, ngoài cô kể thì tôi còn vận dụng cho trẻ xem powerpoin và đàm thoại với trẻ về nội dung chuyện , qua đó thấy giờ học rất sôi nổi. Ảnh 03:Trang trí lớp học theo không gian cổ tích. Ngoài ra, cô còn tổ chức tiết học theo nhóm, đây là một hình thức học rất tích cực, tạo cơ hội cho trẻ hoạt động, giúp trẻ phát huy được tinh thần hợp tác, hỗ trợ lần nhau, rèn cho trẻ ý thức tập thể, biết chia sẻ những ý kiến kinh nghiệm Của mình với cac bạn, học theo nhóm còn đem lại nhiều vui, hứng thú cho trẻ. Hình thức học theo nhóm có thể áp dụng trên tất cả các tiết học.
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_tao_moi_truong_cho_tr.doc