Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp giúp trẻ 3-4 tuổi đọc thơ diễn cảm
Trong thực tế, việc dạy trẻ 3- 4 tuổi đọc thơ diễn cảm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trong nhận thức tư duy và phát triển năng lực của bản thân trẻ. Tuy nhiên trong quá trình dạy trẻ đọc thơ diễn cảm thì năng khiếu của giáo viên trong nhà trường còn nhiều hạn chế, giọng đọc chưa truyền cảm, cử chỉ, nét mặt còn thờ ơ chưa lôi cuốn được trẻ, thủ thuật chưa phù hợp, chưa linh hoạt, sáng tạo dẫn đến hiệu quả tiết dạy chưa cao do đó chưa phát huy được tính tích cực của trẻ. Vì thế đã ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Việc dạy trẻ 3-4 tuổi đọc thơ như thế nào để thể hiện được tình cảm, lôi cuốn được sự chú ý của người nghe, làm thế nào để trẻ thích đọc thơ và đọc thơ diễn cảm... một cách tốt nhất. Đó là vấn đề tôi rất quan tâm. Từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài "Một sô giải pháp giúp trẻ 3 - 4 tuổi đọc thơ diễn cảm" làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình để áp dụng vào công tác giảng dạy tại lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ.
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp giúp trẻ 3-4 tuổi đọc thơ diễn cảm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp giúp trẻ 3-4 tuổi đọc thơ diễn cảm
hiểu, những tình cảm mà chúng trải nghiệm. Do đó càng hiểu sâu và toàn diện tác phẩm thì chúng càng có thể đọc tác phẩm một cách diễn cảm và sáng tạo. Trong thực tế, việc dạy trẻ 3- 4 tuổi đọc thơ diễn cảm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trong nhận thức tư duy và phát triển năng lực của bản thân trẻ. Tuy nhiên trong quá trình dạy trẻ đọc thơ diễn cảm thì năng khiếu của giáo viên trong nhà trường còn nhiều hạn chế, giọng đọc chưa truyền cảm, cử chỉ, nét mặt còn thờ ơ chưa lôi cuốn được trẻ, thủ thuật chưa phù hợp, chưa linh hoạt, sáng tạo dẫn đến hiệu quả tiết dạy chưa cao do đó chưa phát huy được tính tích cực của trẻ. Vì thế đã ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Việc dạy trẻ 3-4 tuổi đọc thơ như thế nào để thể hiện được tình cảm, lôi cuốn được sự chú ý của người nghe, làm thế nào để trẻ thích đọc thơ và đọc thơ diễn cảm... một cách tốt nhất. Đó là vấn đề tôi rất quan tâm. Từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài "Một sô giải pháp giúp trẻ 3 - 4 tuổi đọc thơ diễn cảm" làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình để áp dụng vào công tác giảng dạy tại lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ. *Điểm mới của đề tài sáng kiến: Nội dung sáng kiến này lần đầu tiên tôi nghiên cứu nhưng cũng sẽ có nhiều người lựa chọn để viết. Song mỗi giáo viên, mỗi trường và mỗi vùng miền sẽ có một đặc trưng, giải pháp riêng không ai viết giống ai. Riêng bản thân tôi, với đề tài này tôi nghiên cứu để tìm ra những giải pháp thiết thực và có hiệu quả trong việc tổ chức hoạt động với quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”. Vì vậy tôi đi sâu vào việc nghiên cứu, vấn đề cốt lõi tôi chú trọng vào hoạt động giúp trẻ 3 - 4 tuổi đọc thơ diễn cảm. Trong đó tôi tập trung vào các nội dung sau: như tạo môi trường lớp học thông qua các góc hoạt động như góc vườn cổ tích của bé, hay bé yêu thơ, thư viện của bé phát huy tính tích cực của trẻ làm trọng tâm. Qua nhiều nội dung, nhiều biện pháp, với mong muốn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển vốn từ một cách mạch lạc. 1.2. Phạm vi áp dụng sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm "Mộl sô giải pháp giúp trẻ 3 - 4 tuôi đọc thơ diễn cảm" được 2 Một số phụ huynh chưa coi trọng việc dạy trẻ đọc thơ diễn cảm. Nhận thức của trẻ trong lớp chưa đồng đều, phần lớn trẻ chưa có kỹ năng đọc thơ, việc đọc thơ của trẻ còn tuỳ tiện, trẻ chưa có sự tập trung chú ý vào bài học. Trẻ chưa thực sự hứng thú vào giờ học (đọc thơ diễn cảm) giờ học chưa đạt kết quả. 2.1.3. Nguyên nhân: Với chương trình giáo dục mầm non hiện nay và thực hiện đầy đủ chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ thường xuyên, liên tục, để bám sát vào các hoạt động trên thì bản thân ít có thời gian để nghiên cứu làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động thơ của trẻ. Do một số phụ huynh số phụ huynh do bận công việc nên ít có thời gian để quan tâm đến trẻ, hướng dẫn thêm cho trẻ về đọc thơ ở nhà. Do một số trẻ mới lần đầu đến lớp chưa bước qua lớp nhà trẻ nên trẻ còn rụt rè trong các hoạt động cũng như cách phát âm của trẻ trong đọc thơ như trẻ nói ngọng, nói lắp... Do cách tổ chức giờ học của giáo viên chưa sinh động, sáng tạo. 4 Trong lớp học việc xây dựng hình thành góc văn học là cần thiết như góc vườn cổ tích, bé yêu thơ, thư viện của bé được thiết kế rất phù hợp, bố trí những hình ảnh, nhân vật, hoạt cảnh đã tạo nên môi trường hấp dẫn, cuốn hút trẻ tới lớp. Ví dụ: Tranh cung cấp kiến thức về các bài thơ "Rong và Cá", "Cây dây leo", “Ong và bướm”, “Cô giáo của em”... + Vườn cổ tích của bé được bố trí ở phía sau lớp học và giàn dựng các hoạt cảnh, hình ảnh, nhân vật phù hợp với các bài thơ, có thể di chuyển, tháo ra, lắp vào... + Góc thư viện của bé bao gồm các bài thơ dành cho trẻ mẫu giáo và thiếu nhi, báo hoạ mi, tranh ảnh mang chủ đề, sách truyện nước ngoài, băng hình, đĩa nhạc, các loại sách truyện được phân loại riêng theo chủ đề và ký hiệu riêng dễ tìm, lấy... - Ngoài ra còn tạo sân khấu với “Bé yêu thơ” ở trên lớp học có thể giáo viên tổ chức các tiết học thông qua kỷ niệm các ngày lễ, hội như ngày 20/11, tết nguyên đán, 8/3...lựa chọn những nội dung của bài thơ trong chương trình 3 - 4 tuổi. Ví dụ: Bài thơ "Cô giáo của em; Thăm nhà bà; Dán hoa tặng mẹ; Cây đào" Việc tạo môi trường có nội dung văn học của giáo viên, trước hết là làm cho môi trường trong lớp đẹp phong phú hấp dẫn, mặt khác kích thích sự chú ý của trẻ, qua đó gợi cho trẻ ôn lại bài cũ và làm quen với tác phẩm mới sắp được học. Ngoài ra giáo viên còn tạo ra môi trường có nội dung văn học ngoài chương trình nhưng theo chủ đề để kích thích trẻ đọc thơ diễn cảm theo tranh. Qua đó kích thích trẻ chú ý, tư duy tưởng tượng diễn đạt mạch lạc, kết quả là sự hoàn thiện về ngôn ngữ. Qua việc tạo môi trường có nội dung văn học nói chung và thơ nói riêng cho trẻ mầm non, nhất là mẫu giáo bé là rất quan trọng và cần thiết. Hơn nữa nguyên vật liệu lại phong phú, dễ kiếm, dễ tìm như: Tranh, họa báo, Vải, len, Vỏ ốc, hột hạt, lá cây, rơm rạ, bìa cát tông, giấy các loại, vỏ chai... môi trường có thể do cô và cháu cùng làm, từ đó giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, có cơ hội được trải nghiệm góp phần to lớn trong việc tổ chức dạy trẻ đọc thơ diễn cảm trong hoạt động chung. 2.2.2.Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm trên tiết học và hoạt động mọi lúc mọi nơi: *Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm trên tiết học: Đối với các tiết dạy thơ trên tiết học khi xây dựng chương trình giáo viên cần chú ý 6 sóc bảo vệ cây... '■■'Giáo dục ở mọi lúc mọi nơi: Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là rất quan trọng và cần thiết. Thông qua văn học trẻ được phát triển về ngôn ngữ cung cấp vốn từ phát triển lời nói mạch lạc. Vì vậy không những dạy trẻ làm quen với các tác phẩm văn học, ở trên tiết học mà còn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở mọi lúc mọi nơi. Thông qua việc giáo dục ở mọi lúc mọi nơi với nội dung văn học giúp trẻ làm quen với tác phẩm thơ ở mọi lúc, mọi thời điểm như: Đón trả trẻ, trò chuyện buổi sáng, hoạt đông ngoài trời, hoạt đông góc, trước giờ ăn; hoạt động chiều... Ví dụ: Trước giờ ăn, ngủ cô cho trẻ đọc bài thơ về chủ đề đang thực hiện 2 - 3 lần. Hình thức này phải được tổ chức thực hiện thường xuyên liên tục trong những điều kiện và tình huống cụ thể và thuận lợi để giáo dục trẻ. Bởi thông qua hình thức này không những giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học mà qua đó còn giúp trẻ ôn luyện và nâng cao kiến thức cũ, trẻ có thể đọc diễn cảm và đóng kịch thơ. Qua tiết học thực hiện như vậy, không những giáo viên đạt được mục tiêu của mình đề ra, mà thông qua đó bằng các nội dung thích hợp phong phú và hợp lý phù với chủ đề - phát huy được tính tích cực của trẻ. Giúp trẻ tích cực hoạt động và ghi nhớ bền lâu, lưu giữ những xúc cảm, tình cảm đã được thể hiện trong bài thơ, cũng chính từ lý do đó mà cô giáo có thể khai thác vốn hiểu biết của trẻ, mà trẻ vẫn hứng thú và hoạt động tích cực. Cùng một lúc giúp trẻ đồng thời phát triển các mặt giáo dục, thể lực, trí tuệ, ngôn ngữ và tình cảm. Như vậy bằng sự linh hoạt khéo léo của giáo viên vừa tích hợp được nhiều nội dung giáo dục theo chủ đề, vừa cung cấp nhiều biểu tượng cho trẻ mà vẫn đảm bảo các nội dung giáo dục, theo phương pháp chuyên đề. 2.2.3.Sử dụng đồ dùng trực quan minh họa: Đối với trẻ mầm non đồ dùng đồ chơi rất cần đối với trẻ nhằm giúp trẻ hứng thú trong việc học tập nó còn là phương tiện rất cần thiết để giáo viên tổ chức dạy thơ cho trẻ. Trẻ được hoạt động được tiếp xúc với đồ dùng đồ chơi để từ đó trẻ được phát triển toàn diện về thể chất, tinh thần, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ. Đây là hình thức dạy học rất có hiệu quả vì 8 dùng hoạt cảnh qua sa bàn thơ, sân khấu thơ... là rất quan trọng và cần thiết và phải phù hợp với nội dung tác phẩm. 2.2.4.Lồng ghép các môn học khác khi dạy trẻ đọc thơ diễn cảm: Với lối đọc thơ diễn cảm, hấp dẫn đã làm rung động người nghe, nhưng biết tích hợp các môn học khác thì còn hay hơn vì nó làm thay đổi không khí, làm thay đổi trạng thái khi đọc thơ. Bằng những lời ca, lời đối thoại, những câu đố, những bài đồng dao, ca dao hay một số trò chơi xen lẫn. Âm nhạc là môn bổ trợ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, dễ gây ấn tượng cho người xem, vì thế tôi cho trẻ hát thuộc các bài hát theo chủ đề bổ trợ cho trẻ khi đọc thơ diễn cảm. Trò chơi là hình thức chuyển tiếp giữa các lần đọc hay thay cho phần củng cố bài thơ mà các tiết dạy thường áp dụng. Tôi cho trẻ chơi một số trò chơi ở dạng động như trò chơi: Mèo và chim sẻ, gà gáy vịt kêu, trời nắng trời mưa, cáo và thỏ... Việc tích hợp các môn học khác, các trò chơi vào đọc thơ là việc cung cấp thêm một số kiến thức bổ trợ cho bài thơ. Nhưng việc tích hợp các môn học khác cô giáo phải linh hoạt, lựa chọn nội dung sao cho phù hợp với nội dung bài thơ, để’ giúp trẻ tham gia vào hoạt động một cách tích cực nhất và ngôn ngữ của trẻ được phát triể’n mạnh mẽ nhất. 2.2.5. Làm tốt công tác tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh: Việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường là một biện pháp không thể thiếu. Phụ huynh chính là nhân tố quết định trong việc tạo nguồn nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để’ giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi tạo môi trường ở góc văn học để’ phát triể’n ngôn ngữ cho trẻ. Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm tôi nêu tầm quan trọng của lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt là thông qua hoạt động đọc thơ diễn cảm. Hàng tháng thông tin với phụ huynh qua góc tuyên truyền những điều bố mẹ cần biết, nêu lên nội dung chủ đề về các bài thơ của cô và trẻ thông qua giờ đón và trả trẻ. Qua đó phụ huynh thấy được ngôn ngữ của trẻ phát triển như thế nào và có biện pháp kích thích sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại gia đình như: Ví dụ: Cô cho trẻ làm quen bài thơ mới thì cô viết hoặc in bài thơ đó về nhà phụ huynh 10
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_giup_tre_3_4_tuoi_doc.docx
- Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp giúp trẻ 3-4 tuổi đọc thơ diễn cảm.pdf