Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với môn Tạo hình
Hoạt động tạo hình có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của trẻ. Ta có thể nói hoạt động này tạo điều kiện để trẻ phát triển khả năng tri giác đồ vật về hình dáng, cấu trúc, màu sắc, hình thành ở trẻ các thao tác tư duy, phát triển khả năng sáng tạo của trẻ. Đó là lý do để thực hiện tốt các hoạt động tạo hình trong trường mầm non sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhằm phát triển toàn diện cho trẻ. Vì thế chúng ta cần tạo môi trường đặc biệt nhằm kích thích tính tò mò ham hiểu biết, muốn tạo ra cái đẹp của trẻ để tham gia một cách tích cực nhất. Những sản phẩm trẻ tạo ra rất đơn giản, ngộ nghĩnh, sinh động và được gọi bằng các tên khác nhau.
Khi trẻ được tham gia vào hoạt động tạo hình sẽ hình thành những tình cảm tốt đẹp như: yêu cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp, rung động trước cái đẹp, say mê tìm hiểu và mong muốn tạo ra cái đẹp. Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp giúp trẻ 3 - 4 tuổi hứng thú với môn tạo hình” hy vọng đề tài này giúp cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ ngày càng tốt hơn.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú với môn Tạo hình
Như chúng ta đã biết hoạt động tạo hình là một bộ môn tự nhiên có lượng kiến thức lớn nhưng cũng vô cùng thú vị, có vai trò quan trọng trong cuộc sống của mỗi con người chúng ta. Nghệ thuật tạo hình có một vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển thẩm mĩ của trẻ nhỏ. Nghệ thuật tạo hình góp phần khuyến khích phát triển các biểu tượng ở trẻ, qua đó giúp trẻ khám phá bản thân và thế giới xung quanh. Hoạt động tạo hình cho trẻ ở trường mầm non đóng vai trò vô cùng quan trọng trong giáo dục phát triển thẩm mĩ nhằm hình thành nhân cách của trẻ. Trong đó vai trò giáo viên mầm non đóng vai trò quan trọng – là người tạo điều kiện cho trẻ tự khám phá, thể hiện hiểu biết và cảm xúc thông qua các phương tiện mà trẻ lựa chọn. Hoạt động tạo hình có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của trẻ. Ta có thể nói hoạt động này tạo điều kiện để trẻ phát triển khả năng tri giác đồ vật về hình dáng, cấu trúc, màu sắc, hình thành ở trẻ các thao tác tư duy, phát triển khả năng sáng tạo của trẻ. Đó là lý do để thực hiện tốt các hoạt động tạo hình trong trường mầm non sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhằm phát triển toàn diện cho trẻ. Vì thế chúng ta cần tạo môi trường đặc biệt nhằm kích thích tính tò mò ham hiểu biết, muốn tạo ra cái đẹp của trẻ để tham gia một cách tích cực nhất. Những sản phẩm trẻ tạo ra rất đơn giản, ngộ nghĩnh, sinh động và được gọi bằng các tên khác nhau. Khi trẻ được tham gia vào hoạt động tạo hình sẽ hình thành những tình cảm tốt đẹp như: yêu cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp, rung động trước cái đẹp, say mê tìm hiểu và mong muốn tạo ra cái đẹp. Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp giúp trẻ 3 - 4 tuổi hứng thú với môn tạo hình” hy vọng đề tài này giúp cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ ngày càng tốt hơn. 2. Điểm mới của đề tài, sáng kiến, giải pháp. 2 Tham gia dự giờ tích lũy kinh nghiệm từ đồng nghiệp tại lớp, cũng như dự giờ của các bạn đồng nghiệp qua các buổi thao giảng, trong các đợt tập huấn chuyên môn, trong các hội thi giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện. Thực hiện chương trình giảng dạy có đầy đủ đồ dùng để thực hiện tiết dạy. Trẻ ham hiểu biết, thích tìm tòi, thử nghiệm, có nề nếp thói quen trong học tập. Bản thân được đào tạo chính quy và trải qua hơn 10 năm công tác. Là người hiểu rõ nhất về đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Với những thuận lợi trên thì bản thân tôi cũng gặp không ít khó khăn trong quá trình tổ chức thực hiện đề tài này. * Khó khăn: Sự phát triển tâm sinh lý của các cháu không đồng đều, trong lớp còn một số trẻ rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin và không thích tham gia vào các hoạt động tập thể do mới ra lớp năm đầu tiên, không qua lớp mẫu giáo bé. Phụ huynh phần lớn là nông dân, một số phụ huynh nhận thức về tầm quan trọng của môi trường đối với sự phát triển của trẻ chưa được cao. * Điều tra thực tiễn Kết quả khảo sát đầu năm: Thực trạng Chỉ tiêu N % 1. Trẻ hứng thú và tích cực tham 19 76 Số gia hoạt động lượng 2. Trẻ có kĩ năng vẽ tô màu 16 64 trẻ 3. Trẻ có kĩ năng cắt, xé, dán 15 60 N = 25 4. Trẻ có kĩ năng nặn. 15 60 5. Trẻ có kĩ năng xếp hình 17 68 4 Đối với trẻ ở lứa tuổi này việc gây hứng thú để thu hút được sự chú ý của trẻ tuy đơn giản nhưng cũng không dễ vì trẻ thường rất hào hứng trước những hình thức mới lạ, nhưng cũng dễ chán với những hình thức quen thuộc. Vì vậy, tôi luôn nghiên cứu tìm nhiều tình huống khác nhau để thay đổi hình thức dẫn dắt vào hoạt động sao cho sinh động, lôi cuốn, hấp dẫn trẻ bằng cách dùng những biểu cảm ngôn ngữ hồn nhiên, nhí nhảnh, nét mặt vui tươi, những tình huống bất ngờ, sử dụng những trò chơi nhỏ, những câu chuyện ngộ nghĩnh để thu hút sự chú ý của trẻ vào hoạt động. Với hình thức khởi đầu nhẹ nhàng nhưng đầy lôi cuốn như vậy sẽ giúp cho trẻ hào hứng tham gia hoạt động hiệu quả. 2.3. Giải pháp 3: Khuyến khích khả năng tạo hình của trẻ mọi lúc mọi nơi Bên cạnh việc sử dụng các tình huống gây hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động tạo hình, tôi còn khuyến khích khả năng cảm nhận cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp, tạo ra sản phẩm trẻ mong muốn thông qua các hoạt động khác như hoạt động dạo chơi, hoạt động góc, chơi và hoạt động theo ý thích với nhiều hình thức khác nhau như xếp hình, vẽ, nặn, cắt xé dán.để tạo ra nhiều sản phẩm sáng tạo mà trẻ thích theo chủ đề trẻ học. Khi được tham gia hoạt động, được chơi với những sản phẩm của mình làm ra, trẻ sẽ thấy hứng thú, càng say mê với hoạt động tạo hình và tạo ra nhiều sản phẩm đồ dùng đồ chơi cho lớp. Với những hoạt động thiết thực đó, khả năng thẩm mỹ của trẻ sẽ càng được nâng cao về sự khéo léo cũng như cảm nhận về cái đẹp trong nghệ thuật. Không chỉ vậy, để phát huy hơn nữa khả năng tạo hình của trẻ tôi đã tích hợp kĩ năng tạo hình cho trẻ vào các môn học khác như: văn học, toán, khám phá khoa học... hoặc xen kẽ vào các hoạt động: vui chơi, ngoài trời, hoạt động chiều. Ví dụ : Tích hợp vào môn khám phá khoa học: Thế giới xung quanh trẻ muôn màu muôn vẻ trẻ cảm nhận quan quá trình trưởng thành trong cuộc sống trẻ. Trẻ hiểu biết được công dụng, lợi 6 hướng trong không gian phối hợp hài hòa giữa tay va mắt để tạo ra sản phẩm một cách hài hòa cân đối. Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ hình thành các biểu tượng toán về số lượng , nhận mặt chữ số. Ví dụ: Cho trẻ tạo hình con gà dựa vào kỹ năng vẽ giúp trẻ biết được con gà có mấy cánh, mấy chân qua việc đếm số lượng. 2.4. Giải pháp 4: Đồ dùng trực quan đa dạng, phong phú Để trẻ tạo ra được sản phẩm tạo hình đẹp, sáng tạo thì sự định hướng của giáo viên vô cùng quan trọng, và điều đó thể hiện rõ qua sản phẩm mẫu của cô, sản phẩm mẫu càng phong phú, càng đa dạng càng khơi gợi được kỹ năng của trẻ, nhưng sản phẩm đó phải đảm bảo gần gũi, phù hợp với nhận thức và hiểu biết của trẻ. Chính vì vậy, để lôi cuốn trẻ vào hoạt động tạo hình, tôi chuẩn bị đa sản phẩm mẫu bằng nguyên vật liệu mở như vỏ ốc, các loại hột hạt, cát, báo, tạp chí, hộp, lá cây, vỏ cây.và luôn đảm bảo về vệ sinh, nội dung, màu sắc, sự an toàn và sử dụng được lâu dài, để trẻ quan sát và nhận xét, giúp trẻ tích luỹ được nhiều cảm xúc, vốn hiểu biết để thể hiện trong sản phẩm của mình. Từ đó phát huy được trí tưởng tượng, sáng tạo của trẻ. Và hơn thế còn phát hiện được năng khiếu ở mỗi trẻ, giúp trẻ phát huy khả năng đó của mình, qua đó phụ huynh tự hào về con của họ. 2.5. Giải pháp 5: Giáo viên giúp trẻ cảm nhận được sâu sắc cái đẹp thông qua hình thức nhận xét sản phẩm, hướng dẫn trẻ đánh giá sản phẩm. Sau khi trẻ thực hiện được sản phẩm của mình, tôi tổ chức cho trẻ nhận xét sản phẩm trẻ và bạn làm, hỏi trẻ có nhận xét gì về các sản phẩm, vì sao con thích sản phẩm này, còn những sản phẩm khác thì sao? Vì sao con chưa ấn tượng về sản phẩm này? Sau đó tôi nhận xét chi tiết, khen những sản phẩm đẹp của trẻ, khuyến khích những sản phẩm chưa hoàn thành tốt rằng sản phẩm của bạn còn lại không phải là không đẹp mà sản phẩm của bạn có sự khác biệt so với các bạn khác. Tôi không phê bình tại sao trẻ 8 Chất lượng của môi trường cho hoạt động tạo hình có thể được xác định qua một số biểu hiện sau: Tạo nên sự hấp dẫn, tạo hứng thú thẫm mĩ cho trẻ. Có không gian thoáng đãng, tạo nên sự điều hòa giữa các quá trình hưng phấn và ức chế, tạo cảm giác vui vẻ, thoải mái cho trẻ. Đảm bảo sự an toàn, vệ sinh và trật tự. Tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động một cách tự giác, chủ động. Tạo điều kiện cho trẻ hòa nhập, hợp tác và hình thành các hành vi văn hóa trong ứng xử, giao tiếp. Sắp xếp hợp lý giữa không gian hoạt động chung với không gian hoạt động độc lập của cá nhân để giúp trẻ phát huy tối đa tính tích cực, độc lập. Để có những sản phẩm đa dạng, mang nhiều ý nghĩa, ít tốn kém, an toàn là nhờ những nguyên vật liệu dễ kiếm dễ tìm như chai lọ, vỏ ốc, bìa cattong, lá cây, hột hạt, dây thừng để tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau như : con cá bằng lá, con bướm bằng vỏ nghêu, con vịt bằng cátQua đó giáo dục cho trẻ có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh, biết tận dụng những nguyên vật liêu phế thải trong cuộc sống hằng ngày để tiết kiệm. Tôi cũng thường xuyên tìm kiếm, sưu tầm nhiều nguyên vật liệu phế thải có thể tận dụng và vận động phụ huynh cùng đóng góp nhiều nguyên vật liêu đa dạng phục vụ cho hoạt động tạo hình của trẻ. 2.7. Giải pháp 7: Phương pháp lấy trẻ làm trung tâm: Tôi luôn để trẻ tự thể hiện và khuyến khích trẻ sáng tạo bởi trẻ cần được động viên để thể hiện theo ý muốn, hiểu biết, cảm xúc, tình cảm của trẻ đối với các sự vật hiện tượng xung quanh bằng cách được lựa chọn: Sản phẩm trẻ muốn làm (nội dung) Làm như thế nào (quá trình) Sản phẩm hoàn thành sẽ ra sao (sản phẩm – kết quả) 10
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_giup_tre_3_4_tuoi_hun.doc