SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động vui chơi trong hoạt động góc cho trẻ lớp 3-4 tuổi C2 Trường Mầm non Hương Vỹ
Việc tổ chức các hoạt động vui chơi của trẻ chưa có nhiều đổi mới, chưa thực sự hấp dẫn được trẻ trong các trò chơi. Do giáo viên chưa có sự đổi mới trong cách tổ chức, tận dụng các nguồn nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương, chưa đa dạng các loại nguyên vật liệu để tạo lên các loại đồ dùng đồ chơi có tính thẩm mỹ, giá trị sử dụng cao và hấp dẫn được trẻ. Nhiều trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn, tự tin tham gia vào các hoạt động chơi, việc giao lưu các góc chơi còn hạn chế. Do lứa tuổi trẻ còn nhỏ, nhiều trẻ mới đi học chưa có nhiều kĩ năng chơi, một số trẻ chưa biết sử dụng đồ chơi đúng mục đích dẫn đến hoạt động đạt kết quả chưa cao.
Một số phụ huynh chưa có nhận thức đúng và chưa thực sự quan tâm đến các hoạt động vui chơi, học tập của trẻ. Vì họ cho rằng trẻ nhỏ chưa cần thiết. Việc phối hợp giữa giáo viên chưa được thường xuyên. Do đa số các bậc phu huynh trên lớp phải đi làm công ty không có nhiều thời gian bên trẻ dẫn đến việc tuyên truyền cho các bậc phụ huynh về nội dung cho trẻ chơi, hoạt động ở các góc chưa được thường xuyên. Việc ủng hộ nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động ở các góc hiệu quả chưa cao.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động vui chơi trong hoạt động góc cho trẻ lớp 3-4 tuổi C2 Trường Mầm non Hương Vỹ
2 - Việc tổ chức các hoạt động vui chơi của trẻ chưa có nhiều đổi mới, chưa thực sự hấp dẫn được trẻ trong các trò chơi. Do giáo viên chưa có sự đổi mới trong cách tổ chức, tận dụng các nguồn nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương, chưa đa dạng các loại nguyên vật liệu để tạo lên các loại đồ dùng đồ chơi có tính thẩm mỹ, giá trị sử dụng cao và hấp dẫn được trẻ. 1.2.2. Đối với trẻ - Nhiều trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn, tự tin tham gia vào các hoạt động chơi, việc giao lưu các góc chơi còn hạn chế. Do lứa tuổi trẻ còn nhỏ, nhiều trẻ mới đi học chưa có nhiều kĩ năng chơi, một số trẻ chưa biết sử dụng đồ chơi đúng mục đích dẫn đến hoạt động đạt kết quả chưa cao. 1.2.3. Đối với phụ huynh Một số phụ huynh chưa có nhận thức đúng và chưa thực sự quan tâm đến các hoạt động vui chơi, học tập của trẻ. Vì họ cho rằng trẻ nhỏ chưa cần thiết. Việc phối hợp giữa giáo viên chưa được thường xuyên. Do đa số các bậc phu huynh trên lớp phải đi làm công ty không có nhiều thời gian bên trẻ dẫn đến việc tuyên truyền cho các bậc phụ huynh về nội dung cho trẻ chơi, hoạt động ở các góc chưa được thường xuyên. Việc ủng hộ nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động ở các góc hiệu quả chưa cao. *Kết quả khảo sát trước khi áp dụng biện pháp: Số lượng Trước khi áp dụng trẻ được Ghi chú Nội dung Số trẻ đạt Tỷ lệ % khảo sát Trẻ hứng thú tham gia hoạt 26 19/26 73,1 % động Mạnh dạn thể hiện ý tưởng 26 20/26 76,9 % trong khi chơi. Sắp xếp phân vai trong nhóm 26 17/26 65,4 % chơi hợp lý. Kĩ năng lấy cất đồ chơi. 26 20/26 76,9 % Nhận xét sản phẩm sau khi chơi. 26 18/26 69,2 % 4 (Hình ảnh các góc chơi có sự ngăn cách) Nội dung 2: Đa dạng hóa các nguyên vật liệu, làm đồ dùng đồ chơi ở các góc. Trang trí các góc chơi có vai trò quan trọng giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Ở mỗi góc chơi, tôi đều trang trí tên góc phía trên và hình ảnh tượng trưng bắt mắt phía dưới để trẻ dễ phân biệt các góc chơi. Đồng thời tôi cũng tạo ra những nội dung chơi mở, sáng tạo để trẻ được hoạt động tích cực và chủ động chơi ở từng góc. Trước đây, tôi thường sử dụng các nguyên vật liệu chủ yếu bằng nhựa, xốp, để làm đồ dùng đồ chơi. Các nguyên liệu này thường không an toàn, độc hại với trẻ. Vì vậy, hiện nay tôi đã khắc phục bằng cách: Sưu tầm và lựa chọn các nguyên vật liệu thiên nhiên, sẵn có ở ở địa phương để làm đồ dùng đồ chơi vừa đảm bảo an toàn, vừa có tính tiết kiệm và còn thân thiện với môi trường. Ngoài những đồ dùng, đồ chơi có sẵn, tôi tận dụng những nguyên vật liệu ở dạng phế liệu sẵn có ở địa phương như: Thùng catton có thể làm nên những ngôi nhà, vải vụn có thể tận dụng may thành những bộ trang phục xinh sắn cho búp bê, vỏ trai, ốc, hến, sỏi để xếp phân khu, ống chỉ làm thành những chiếc míc xinh sắn, lõi ngô để trẻ làm thành những chú búp bê xinh sắn, hay rất nhiều những nguyên vật liệu như vỏ lạc, sỏi, các loại hạt như hạt lạc đỗ, vỏ cây, lá cây, hoa khô từ nguyên liệu này trẻ có thể tạo thành những bức tranh theo ý tưởng sáng tạo của trẻ tất cả những nguyên vật liệu cần đảm bảo an toàn không gây thương tích cho trẻ, không độc hại, không sắc nhọn, an toàn đối với trẻ. 6 hương mình. Với cách thiết kế như vậy có thể phù hợp với chủ đề nghề nghiệp hay chủ đề quê hương đất nước. Từ chất liệu chính là mây tre đan tôi đã tạo ra những sản phẩm là những đồ dùng, dụng cụ của nghề nông như: Quang gánh, giọ, nơm Hay từ những chất liệu là vải dạ, bông gòn tôi đã may thành những chiếc gối xinh sắn cho trẻ ngồi chơi tạo cảm giác thoải mái cho trẻ, bên cạnh đó là những sản phẩm của nghề nông như lạc, gạo, ngô đây đều là những sản phẩm sẵn có tại địa phương. * Góc học tập: Với những nhân vật rối yêu thích trong các câu truyện cổ tích được tôi tái hiện lại bằng những nguyên vật liệu như xốp, vải dạ, giấy bìa đã tạo ra những nhân vật hấp dẫn trẻ. Bên cạnh đó từ những hạt vòng có sẵn tôi đã biến tấu thành hình ảnh ngộ nghĩnh, hoặc từ chất liệu vải dạ tôi đã cắt thành những hình ảnh các loại củ quả nhằm kích thích sự hứng thú của trẻ tham gia trò chơi luyện đếm. 8 Bên cạnh là tấm mành treo các sản phẩm sáng tạo của trẻ được tôi tận dụng từ những mẩu dây thừng quấn tạo thành khung treo, sau khi trẻ vẽ, xé dán, hay làm những bức tranh bằng màu nước trẻ có thể tự tay kẹp tranh lên khung để lưu sản phẩm của mình trên chiếc khung đó. 2.1.3. Kết quả áp dụng biện pháp Qua giải pháp này giúp cho bản thân tôi đã nắm chắc được cách thiết kế, xây dựng môi trường hoạt động tại các góc đảm bảo yêu cầu lấy trẻ làm trung tâm. *Kết quả khảo sát trước và sau khi áp dụng biện pháp: Trước khi áp dụng biện Sau khi áp dụng biện Nội dung pháp pháp Các khu vực chơi sắp xếp Các khu vực chơi đảm bảo chưa hợp lý, chưa đảm những góc ồn ào xa góc Thiết kế môi trường bảo yếu tố động tĩnh. Các yên tĩnh, khi trẻ chơi đã có hoạt động góc chơi chưa có ranh ranh giới phân định rõ giới phân cách. ràng. Hình ảnh nhỏ nhặt, nhiều Hình ảnh đẹp, ngộ nghĩnh, màu sắc chỉ mang tính màu sắc nhẹ nhàng, có giá Trang trí các góc chất trang trí, chưa đảm trị sử dụng, giữa các góc có bảo độ thoáng cho không độ thoáng để trẻ phân định gian giữa các góc Sử dụng đa dạng các nguyên vật liệu sẵn có như: Nguồn nguyên vật Chủ yếu sử dụng các loại Bìa catton, vỏ chai, lọ, ống liệu tranh ảnh có sẵn, giấy chỉ, vỏ sò, vỏ hến, vỏ cây, lá cây, dây thừng, hột hạt, Đa dạng các loại đồ dùng Đồ dùng đồ chơi Chủ yếu là đồ chơi có sẵn đồ chơi, có cả đồ chơi kích trong các góc nhà trường phát thích sự sáng tạo của trẻ 2.2. Biện pháp 2: Xây dựng nội dung chơi có sự liên kết các góc chơi 2.2.1. Nội dung biện pháp Nội dung 1: Xây dựng nội dung chơi. Nội dung 2: Liên kết các góc chơi. 2.2.2. Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp. Nội dung 1: Xây dựng nội dung chơi. 10 chức sinh nhật đại diện gia đình đi mời khách dự sinh nhật, cửa hàng tạp hóa, cửa hàng bán các loại cây giống, con giống. Góc xây dựng: Tôi chuẩn bị ngôi nhà, hàng rào, vỏ sòcác bạn sẽ chơi trò chơi xây dựng ngôi nhà của bé, như vậy các bạn sẽ liên kết được với góc phân vai mua các loại cây giống, con giống về để hoàn thành công trình của mình. Khi hoàn thành công trình có thể đến mua quà sinh nhật tặng bạn. Góc học tập: Cần chuẩn bị những đồ chơi như vỏ hộp, giấy gói quà, keo, kéo, tranh ảnh đồ dùng gia đìnhcác bạn sẽ chơi trò chơi xem tranh, làm album về đồ dùng gia đình, gói quà sinh nhật có thể liên kết với góc bán phân vai đến tặng quà sinh nhật hay mang bán cho cửa hàng lưu niệm. Góc nghệ thuật: Tôi chuẩn bị những đồ dùng như míc hát, đàn ghi ta đều là những đồ dùng được làm từ nguyên vật liệu sẵn có để trẻ chơi trò chơi tập làm ca sĩ và có thể liên kết với góc phân vai đến hát mừng sinh nhật. Trong quá trình tổ chức cho trẻ chơi tôi luôn quan sát, với những nhóm chơi còn trầm chưa có sự giao lưu tôi luôn đến gần đưa ra những câu hỏi để gợi ý trẻ đi liên kết với những góc chơi khác. Trong quá trình nhận xét sau khi chơi: Cô đặc biệt quan tâm đến vấn đề các góc có sự tương tác đến nhau, có sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành vai chơi của mình trong buổi chơi và có những nhận xét để trẻ có sự lưu tâm chơi tốt hơn trong buổi chơi sau. 2.2.3. Kết quả áp dụng biện pháp. Sau khi thực hiện giải pháp bản thân tôi nhận thấy mình có kĩ năng hơn trong việc xây dựng nội dung các góc chơi và các góc chơi đó có sự liên kết chặt chẽ với nhau, được thay đổi theo từng chủ đề. Đặc biệt cô có nhiều kĩ năng về cách xử lý các tình huống nảy sinh khi trẻ tham gia chơi. Trẻ hào hứng tham gia vào các trò chơi, có sự giao lưu, chia sẻ cùng bạn trong các nhóm chơi để giờ chơi đạt được hiệu quả cao nhất là trẻ đã hiểu được các hành động, cử chỉ, lời nói vai chơi của mình, trẻ đã biết áp dụng các tình huống thực tế vào vai chơi. Trẻ chơi thuần thục, sử dụng đồ dùng khéo léo hơn, tạo ra nhiều sản phẩm và đặc biệt Sau khi chơi xong trẻ đã biết cùng nhau giúp cô cất gọn đồ chơi gọn gàng. *Kết quả khảo sát trước và sau khi áp dụng biện pháp: Trước khi Sau khi áp Số lượng áp dụng dụng trẻ được Ghi chú Nội dung Số Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ khảo sát trẻ % đạt % đạt
File đính kèm:
- skkn_bien_phap_nang_cao_chat_luong_hoat_dong_vui_choi_trong.doc