SKKN Bước đầu ứng dụng phương pháp steam vào một số hoạt động giáo dục cho trẻ 3-4 tuổi trong Trường Mầm non Yên Sơn
Sự phát triển vượt bậc của kinh tế, xã hội, công nghệ… gần như đòi hỏi sự sáng tạo rất lớn đến từ con người. Bởi thế phương pháp giáo dục tiên tiến đáp ứng được tính thực tiễn của nhu cầu xã hội, giúp trẻ có được những tư duy đột phá thông qua việc thực hành thường xuyên, kích thích tính sáng tạo cho trẻ ngay từ khi còn bé. Nhằm thực hiện tốt Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 10 năm được xác định là năm bản lề trong thực hiện mục tiêu kế hoạch giáo dục. Bộ giáo dục và đào tạo hướng dẫn về thực hiện chuyên môn Giáo dục mầm non, trong đó quy định về việc đổi mới phương pháp giáo dục cho trẻ hoạt động trong nhóm/lớp. Qua đó giúp giáo viên mầm non có một cách nhìn tổng quan hơn về việc áp dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến để giáo dục trẻ. Giúp trẻ Mầm non nâng cao kỹ năng thực hành trải nghiệm, kỹ năng tìm tòi, thảo luận, khả năng tư duy phản biện, truy vấn, khám phá các sự vật hiện tượng. Giúp trẻ tự tin trong việc đưa ra các câu hỏi để nhằm giải đáp những thắc mắc, tìm ra hướng giải quyết tốt nhất khi học. Để trẻ có các một môi trường vui vẻ tích cực đáp ứng được sự yêu thích khi đến lớp. Giúp phụ huynh yên tâm tin tưởng khi gửi trẻ đến trường. Vì vậy, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Bước đầu ứng dụng phương pháp STEAM vào một số hoạt động giáo dục cho trẻ 3-4 tuổi trong trường mầm non” áp dụng cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo. Nhằm đưa ra những biện pháp giúp bản thân và đồng nghiệp được tiếp cận các phương pháp giáo dục tiên tiến, đồng thời giúp trẻ sáng tạo hơn, chủ động hơn trong việc lĩnh hội kiến thức.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Bước đầu ứng dụng phương pháp steam vào một số hoạt động giáo dục cho trẻ 3-4 tuổi trong Trường Mầm non Yên Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Bước đầu ứng dụng phương pháp steam vào một số hoạt động giáo dục cho trẻ 3-4 tuổi trong Trường Mầm non Yên Sơn
MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................2 3. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................2 4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm ......................................................................2 5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................3 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu.......................................................................3 II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. .................................................3 1. Nội dung lý luận.................................................................................................3 2. Thực trạng vấn đề............................................................................................6 3. Các biện pháp đã tiến hành................................................................................7 Biện pháp 1: Tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ...................................7 Biện pháp 2: Xây môi trường STEAM trong và ngoài lớp học cho trẻ trải nghiệm ...... ................................................................................................................ 8 Biện pháp 3: Bước đầu xây dựng bài học 5E và xây dựng kế hoạch ứng dụng STEAM vào các hoạt động cho phù hợp với trẻ............................................... 10 Biện pháp 4: Nâng cao kĩ năng hỏi - đáp, kĩ năng hợp tác làm việc nhóm của trẻ:..16 Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh phát triển sự sáng tạo của trẻ qua vận dụng phương pháp giáo dục STEAM trong lớp học........................................ 18 4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm .....................................................................18 4.1. Đối với giáo viên ..........................................................................................18 4.2. Đối với trẻ ....................................................................................................19 4.3. Đối với phụ huynh ........................................................................................19 III. KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ ..................................................................19 1. Kết luận ...........................................................................................................19 2. Khuyến nghị - đề xuất .....................................................................................20 2.1. Đối với Nhà trường:.....................................................................................20 2.2. Đối với Phòng giáo dục đào tạo huyện:.......................................................20 IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................21 CÁC MINH CHỨNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM...................................22 giải đáp những thắc mắc, tìm ra hướng giải quyết tốt nhất khi học. Để trẻ có các một môi trường vui vẻ tích cực đáp ứng được sự yêu thích khi đến lớp. Giúp phụ huynh yên tâm tin tưởng khi gửi trẻ đến trường. Vì vậy, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Bước đầu ứng dụng phương pháp STEAM vào một số hoạt động giáo dục cho trẻ 3-4 tuổi trong trường mầm non” áp dụng cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo. Nhằm đưa ra những biện pháp giúp bản thân và đồng nghiệp được tiếp cận các phương pháp giáo dục tiên tiến, đồng thời giúp trẻ sáng tạo hơn, chủ động hơn trong việc lĩnh hội kiến thức. Các biện pháp đã tiến hành: Biện pháp 1: Tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Biện pháp 2: Xây môi trường STEAM trong và ngoài lớp học cho trẻ trải nghiệm. Biện pháp 3: Bước đầu xây dựng bài học 5E và xây dựng kế hoạch ứng dụng STEAM vào các hoạt động cho phù hợp với trẻ. Biện pháp 4: Nâng cao kĩ năng hỏi - đáp, kĩ năng hợp tác làm việc nhóm của trẻ: Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh phát triển sự sáng tạo của trẻ qua vận dụng phương pháp giáo dục STEAM trong lớp học. + Triển khai thực hiện sáng kiến: Các biện pháp được tôi áp dụng cho 17 trẻ tại nhóm lớp 3 - 4 tuổi C5 Trường mầm non Yên Sơn với đầy đủ cơ sở vật chất, môi trường xanh xạch, đồ dùng, đồ chơi của trẻ gần gũi với thiên nhiên, + Phương tiện dạy học khi áp dụng đề tài là: Nguyên liệu dễ kiếm tìm, gần gũi với thiên nhiên “ lá cây, cành, nước, cát, sỏi, đá,..”, nguyên liệu tái chế “ Giấy báo, bìa cát tông, hộp nhưa, ốc đinh búa, máy tính, tivi, điện thoại, đồng hồ” đồ dùng theo thông tư 01 Sau khi thực hiện đề tài “Bước đầu ứng dụng phương pháp STEAM vào một số hoạt động giáo dục cho trẻ 3-4 tuổi trong trường mầm non”, tôi nhận thấy các biện pháp tôi đã áp dụng phù hợp với các trường có điều kiện, cơ sở vật chất giống như trường tôi công tác. - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Đối với giáo viên: Được học tập và tiếp thu thêm phương pháp dạy học mới, mở mang thêm vốn kiến thức, Đối với trẻ và phụ huynh: Giáo dục STEAM mạng lại cho trẻ mầm non chính là giúp các em phát triển khả năng sáng tạo. Chương trình giáo dục STEAM tạo môi trường vừa học vừa chơi, mang đến không khí học tập vui vẻ, sôi nổi thông qua những tiết học lý thuyết kết hợp thực hành thú vị. Nhờ vậy các bé có thể tiếp thu dễ dàng kiến thức. - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do theo ý kiến của tác PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP, SÁNG KIẾN Tổng số điều tra 17/17 trẻ Tiêu chí tên trẻ TC1 TC2 TC3 TC4 Khả năng Khả năng Khả năng Khả năng T Họ và tên trẻ sáng tạo tìm tòi- thể hiện hợp tác khám phá bản thân nhóm Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ 1 Hoàng Bảo An 2 Hoàng Khánh An 3 Lê Trâm Anh 4 Nguyễn Thị Kim Anh 5 Nguyễn Thị Diệp Chi 6 Hoàng Huyền Diệu 7 Nguyễn Ánh Dương 8 Hoàng Hải Đăng 9 Nguyễn Bảo Hân 10 Hoàng Đăng Khang 11 Nguyễn Minh Khang 12 Hoàng Hà Linh 13 Hoàng Thị Diệu Linh 14 Hoàng Đình Phát 15 Hoàng Thị An Thư 16 Hoàng Thanh Trang 17 Hoàng Minh Trí Tổng: Tỷ lệ: Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Quốc Oai, ngày tháng năm 2023 Người nộp đơn Nguyễn Thị Thanh Tân 2 Giáo dục STEAM thỏa mãn và nuôi dưỡng trí tò mò của trẻ: Tò mò, ham hiểu biết được coi là một đặc trưng cơ bản của trẻ ở lứa tuổi mầm non, tuy nhiên nếu đặc điểm này không được vun xới, nó cũng dễ dàng mất đi khi trẻ lớn lên. Óc tò mò, ham hiểu biết cũng là một phẩm chất có thể nuôi dưỡng và phát triển thông qua giáo dục. Chúng có thể làm việc một cách say mê chính bởi sự dẫn đường của óc tò mò. Những trải nghiệm từ STEAM đem lại sự kích thích, và nuôi dưỡng óc khám phá của trẻ. Giáo dục STEAM phù hợp với đặc điểm nhận thức cảm tính của trẻ mầm non: Đặc điểm tư duy của trẻ mầm non là tư duy trực quan, trẻ chỉ nhận thức được sự vật khi được tri giác chúng với tất cả các giác quan của mình. Chúng không học được những kiến thức hàn lâm, vĩ mô mà trẻ học về tất cả những gì diễn ra xung quanh, ngay trong chính cuộc sống thực, trẻ học nhanh nhất khi điều đó được ứng dụng vào chính cuộc sống hàng ngày. Vì thế, mỗi kiến thức hay kỹ năng sẽ trở nên có nghĩa với trẻ khi bài học đó gắn với việc tạo ra một sản phẩm cụ thể và hữu ích. Trẻ con luôn tò mò nên các em là những nhà khoa học bẩm sinh. Vì thế, học STEAM tốt nhất từ lứa tuổi mầm non. Là một giáo viên đứng lớp hàng ngày được tiếp xúc gần gũi với trẻ, hiểu được mức độ nhận thức của trẻ, bản thân tôi mong muốn được ứng dụng phương pháp học tập này cho trẻ của mình giúp trẻ sáng tạo hơn, chủ động hơn trong việc lĩnh hội kiến thức. Với mong muốn trên, tôi dạn chọn đề tài: “Bước đầu ứng dụng phương pháp STEAM vào một số hoạt động giáo dục cho trẻ 3-4 tuổi trong trường mầm non” 2. Mục đích nghiên cứu Ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM trong hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi nhằm giúp trẻ phát huy tính sáng tạo, tò mò, ham hiểu biết về thế giới xung quanh và mạnh dạn tự tin trong các hoạt động - Đánh giá thực trạng của việc tổ chức ứng dụng phương pháp STEAM cho trẻ 3-4 tuổi thông qua 1 số hoạt động học ở trường mầm non. - Tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động khi ứng dụng Steam cho trẻ 3-4 tuổi. 3. Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ “Bước đầu ứng dụng phương pháp STEAM vào 1 số hoạt động giáo dục cho trẻ 3-4 tuổi trong trường mầm non” 4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm 17/17 trẻ lớp mẫu giáo bé 3-4 tuổi C5 do tôi phụ trách.
File đính kèm:
- skkn_buoc_dau_ung_dung_phuong_phap_steam_vao_mot_so_hoat_don.doc