SKKN Giải pháp phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình
Chương trình giáo dục mầm non hiện nay ở hầu hết các tỉnh đã áp dụng chương trình đổi mới, nhưng hoạt động tạo hình trong đó có hoạt động xếp hình vẫn chưa thực sự quan tâm đúng mức, chưa theo hướng đổi mới. Trẻ vẫn hoạt động một cách thụ động .Các biện pháp phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ thông qua hoạt động xếp hình lâu nay đang được sử dụng còn mang tính áp đặt, dập khuôn theo mẫu sao chép chưa phát huy hết khả năng sáng tạo, nội dung lựa chọn hay chú trọng nhiều đến thể loại vẽ, tô, nặn, xé dán... mà ít quan tâm tâm đến nội dung “xếp hình”, giáo viên thường chú ý đến sản phẩm trẻ làm ra, ít chú ý đến kỹ năng tạo hình, quá trình làm ra sản phẩm, giáo viên thiếu sự linh hoạt, không mạnh dạn nghiên cứu khai thác có hiệu quả đến hoạt động xếp hình (chuẩn bị đồ dùng, các nguyên vật liệu chưa phong phú, lựa chọn nội dung không mới lạ, không sáng tạo thu hút, hấp dẫn trẻ, ...)
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Giải pháp phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình
I. Phần đặt vấn đề 1.Tính cấp thiết Chương trình giáo dục mầm non hiện nay ở hầu hết các tỉnh đã áp dụng chương trình đổi mới, nhưng hoạt động tạo hình trong đó có hoạt động xếp hình vẫn chưa thực sự quan tâm đúng mức, chưa theo hướng đổi mới. Trẻ vẫn hoạt động một cách thụ động .Các biện pháp phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ thông qua hoạt động xếp hình lâu nay đang được sử dụng còn mang tính áp đặt, dập khuôn theo mẫu sao chép chưa phát huy hết khả năng sáng tạo, nội dung lựa chọn hay chú trọng nhiều đến thể loại vẽ, tô, nặn, xé dán... mà ít quan tâm tâm đến nội dung “xếp hình”, giáo viên thường chú ý đến sản phẩm trẻ làm ra, ít chú ý đến kỹ năng tạo hình, quá trình làm ra sản phẩm, giáo viên thiếu sự linh hoạt, ko mạnh dạn nghiên cứu khai thác có hiệu quả đến hoạt động xếp hình (chuẩn bị đồ dùng, các nguyên vật liệu chưa phong phú, lựa chọn nội dung không mới lạ, không sáng tạo thu hút, hấp dẫn trẻ, ...) II. Nội dung 1.Thực trạng * Thuận lợi: Nhà trường: Đầu tư đủ cơ sở vật chất, trang thiết cho trẻ hoạt động. Giáo viên: Có trách nhiệm, ham học hỏi, nghiên cứu tìm các biện pháp giúp trẻ hình thành tính tự phục vụ. Phụ huynh: Nhiệt tình, quan tâm đến trẻ và các hoạt động của lớp. Học sinh: trẻ đã đi học nên có một số kỹ năng, nề nếp trong các hoạt động. Tổng số Kết quả khảo sát trên trẻ trẻ Tốt Khá TB Yếu Nội dung khảo sát khảo sát ST % ST % ST % ST % Trẻ hứng thú với trò chơi 30 7 21 12 50 5 21 4 8 Biết cách tạo ra sản phẩm 30 2 8 10 42 6 25 8 25 Biết tham gia chơi các trò 30 0 0 3 13 7 29 14 58 chơi dân gian với các bạn ở lớp * Cơ sở thực tiễn của biện pháp Khả năng sáng tạo của trẻ lớp mình còn ở mức thấp tham gia vào hoạt động. Trẻ còn nhút nhát, chưa tự tin tham gia vào hoạt động Nhiều giáo viên đã và đang thực hiện, song hiệu quả đạt được chưa cao vì cách tổ chức hoạt động giáo dục còn cứng nhắc, chưa kích thích được hứng thú, thi đua từ trẻ. H1.1 Hình ảnh trẻ đang hoạt động trong góc tạo hình Đặt và sắp xếp các vật liệu sao cho trẻ có thể thấy rõ và lấy được dễ dàng để thực hiện hoạt động tạo hình vào bất cứ lúc nào trẻ thích và có thể trưng bày các sản phẩm của mình. Tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ như: bầy đồ chơi đẹp, sắp xếp các nguyên vật liệu, đồ dùng một cách hợp lý đẹp mắt (H1.2) Từ đây tạo cho trẻ cảm giác thích thú và mong muốn được tái tạo. + Dễ bảo quản hay cất giữ + Dễ cầm: (phù hợp với tầm tay của trẻ) + Dễ cung cấp kinh nghiệm bao gồm cả giác quan. + Tạo cơ hội để lựa chọn và sắp xếp nguyên vật liệu + Luôn quan sát sự tưởng tượng và sử dụng trí nhớ linh hoạt vì từng đồ dùng, đồ chơi còn nhiều hạn chế tôi luôn huy động trẻ tìm kiếm nguyên vật liệu, phế thải có sẵn ở địa phương. Ví dụ: Bằng những hạt gạo, hạt đỗ, rơm, rạ, lá cây, vỏ hến, tôi có thể tạo ra nhiều con vật nghộ nghĩnh, sinh động, bông hoa, ông mặt trờinhững bức xếp hình, các đề tài khác nhau. (H1.4) H1.4 Hình ảnh tranh cây xếp hình từ vỏ hạt cười Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin Việc ứng dụng công nghệ thông tin có vai trò rất quan trọng là một đòi hỏi tất yếu trong quá trình dạy học. Việc sử dụng các phần mền dạy học như violet, flash, Canva với các hình ảnh ngộngĩnh sẽ tạo cho trẻ sự thích thú, dễ hiểu, không bị nhàm chán. Đôi khi cô hướng dẫn trẻ cách xếp hình trẻ không chú ý, nhưng khi sử dụng các chuyển động, hình động đáng yêu hướng dẫn xếp hình trẻ sẽ chú ý hơn, mong muốn tạo ra sản phẩm, kích thích sự sáng tạo của trẻ. Công nghệ thông tin giúp giáo viên thiết kế ra những bài giảng trực quan, sinh động, tạo nên môi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực. Mỗi buổi học sẽ là những giờ phút khám phá đầy thú vị của cả cô và trò, giúp trẻ càng thêm yêu mến giáo viên, bạn bè và thích thú mỗi khi đến trường mà không cần phải bó buộc theo khuôn khổ cứng nhắc như trước đây. Ví dụ: Khi thực hiện nội dung xếp hình ngôi nhà bằng các hình, giáo viên chỉ cần thiết kế các slide chuyển động các hình với màu sắc tương ứng, trẻ sẽ rất hứng thú khi được quan sát, kích thích trí tượng, sáng tạo ở trẻ(H1.6) * Hạn chế của giải pháp -Đa số trò chơi dân gian được lồng ghép với các hoạt động khác, ít khi được tổ chức riêng theo 1 chương trình. * Biện pháp khắc phục hạn chế - Tiếp tục nghiên cứu, học tập xây dựng kế hoạch phù hợp chi tiết cho những trẻ cần quan tâm. III. Kết luận và khuyến nghị *Đánh giá khả năng triển khai rộng rãi của biện pháp và hướng phát triển tiếp theo Giải pháp đã được nhân rộng tại các lớp 3 tuổi của nhà trường và có khả năng nhân rộng các lớp 3-4 tuổi trong quận, thành phố . * Bài học kinh nghiệm Thường xuyên trau Dành thời gian, Công tác truyền dồi kiến thức về kỹ quan tâm nhiều thông, phối hợp năng tự phục vụ hơn đến những với phụ huynh, của trẻ 3-4 tuổi, để trẻ cần được hỗ các bộ phận trong xây dựng được trợ từ đó có biện trường trong việc hoạt động phù hợp pháp giáo dục hình thành thói với cá nhân trẻ. phù hợp quen tự phục vụ
File đính kèm:
- skkn_giai_phap_phat_trien_kha_nang_sang_tao_cho_tre_mau_giao.ppt