SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học

Như chúng ta đã biết, làm quen văn học là một môn học rất cần thiết và không thể thiếu được trong cuộc sống con người, đặc biệt đối với trẻ mầm non. làm quen văn học đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên về bản thân, về cuộc sống xung quanh, văn học không những nuôi dưỡng trẻ mà con phát triển ở trẻ trí tưởng tượng óc sáng tạo nghệ thuật. Với tư cách là một lĩnh vực văn hóa, làm quen văn học có mặt trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ em. Tổ chức hướng dẫn trẻ làm quen với văn học là một nhiệm vụ quan trọng ở trường mầm non. Đó là sự dẫn dắt mở cửa cho con người ngay từ những bước chập chững đầu tiên đi vào thế giới của giá trị phong phú chứa đựng trong tác phẩm nghệ thuật ngôn từ. Cũng từ đó giúp cho trẻ phát triển về mặt ngôn ngữ, sự nhạy cảm thẩm mỹ, năng lực cảm thụ văn học Bởi vậy, việc đưa văn học đến với trẻ mầm non là một việc làm rất quan trọng và cần thiết.

Tuy nhiên, đưa văn học đến với trẻ chúng ta phải nghiên cứu lựa chọn những tác phẩm hay phù hợp với tâm sinh lý của trẻ. Làm sao giáo viên biết sử dụng phương pháp, biện pháp khoa học, biết tìm tòi khám phá sáng tạo những phương pháp biện pháp đưa thế giới ông bụt, bà tiên đi vào lòng trẻ một cách nhẹ nhàng sinh động.

Các hoạt động giúp trẻ làm quen với văn học, tạo tiền đề tốt để trẻ phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ diễn đạt lưu loát ý của mình, thường xuyên giáo dục trẻ biết yêu thương mọi người xung quanh. Biết yêu cảnh đẹp, yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. qua đó còn giúp trẻ tự hào hơn, yêu quý hơn và hiểu biết nhiều hơn về kho tàng văn học Việt Nam.

doc 23 trang lethu 13/10/2024 760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học

SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học
 Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học
 A/ ĐẶT VẤN ĐỀ
 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
 Văn học là một loại hình nghệ thuật, là một bộ phận hoạt động tinh thần cơ 
bản làm nên sự phong phú của nhân cách. Văn học làm nảy sinh tư tưởng, tình 
cảm, trí tưởng tượng, niềm tin và hành động nhân đạo của con người trong môi 
trường xã hội và tự nhiênVăn học là cuốn bách khoa toàn thư về đời sống và là 
một phương tiện giáo dục hữu ích không thể thiếu đối với công tác chăm sóc, giáo 
dục trẻ. Có thể nói, mỗi chúng ta lớn lên đều được bắt nguồn từ lời ru êm ái của bà, 
của mẹ, những câu ca dao ngọt ngào, những câu chuyện cổ tích của thế giới thần 
tiên lung linh, kì ảo để rồi có niềm tin mãnh liệt vào sự chiến thắng của cái đẹp, 
cái thiện Người giáo viên mầm non có nhiệm vụ quan trọng trong việc tổ chức, 
hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Đó là sự dẫn dắt mở cửa cho con 
người ngay từ những bước chập chững đầu tiên đi vào thế giới của các giá trị 
phong phú chứa đựng trong tác phẩm nghệ thuật ngôn từ.
 Là một giáo viên mầm non với gần 10 năm trực tiếp làm công tác giảng dạy, 
hằng ngày phải chịu trách nhiệm chăm sóc – giáo dục trẻ, đồng thời cũng chứng 
kiến sự phát triển của trẻ trong các hoàn cảnh khác nhau, tôi càng thấu hiểu hơn 
tầm quan trọng của việc giáo dục nhận thức, tâm hồn cho trẻ. Tôi cũng muốn rằng, 
trẻ em được nuôi dưỡng tâm hồn trong một không khí thần tiên một chút để chúng 
có ước mơ, có hi vọng, có khát vọng để phấn đấu ngoan hơn, học giỏi hơn. Tôi 
cũng nhận thấy rằng trẻ em ngày nay cũng thông minh hơn, ham học hỏi hơn, thích 
khám phá hơn. Các con hay hỏi “tại sao”, “như thế nào”. Những câu hỏi ấy cứ xoáy 
mãi vào lòng tôi.
 Khi quan sát trẻ hoạt động tôi thấy những biểu hiện ở trẻ rất tích cực, trẻ rất 
thích thú khi được tham gia vào các hoạt động làm quen với tác phẩm văn học. Vì 
vậy, chúng ta những giáo viên mầm non có nhiệm vụ khuyến khích tạo điều kiện 
giúp trẻ được tham gia một cách hào hứng, không nhàm chán. Tuy nhiên, nội dung 
cho trẻ hoạt động cần được chọn lọc, đảm bảo cung cấp cho trẻ những kiến thức 
đơn giản, gần gũi.
 Điều này ở trường tôi thực hiện tương đối tốt nhưng bên cạnh đó vẫn còn 
một số khó khăn như kho học liệu các câu chuyện, bài thơ phù hợp với lứa tuổi trẻ 
còn ít. Bên cạnh đó hình thức tổ chức còn nhiều hạn chế một mặt do ứng dụng 
phương pháp giáo dục tiên tiến trong việc tổ chức hoạt động của giáo viên còn khó 
khăn, giáo viên chưa biết lựa chọn bài thơ, câu chuyện phù hợp với lứa tuổi. Từ 
 1 | 2 3 Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học
 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 I.CƠ SỞ LÝ LUẬN :
 Như chúng ta đã biết, làm quen văn học là một môn học rất cần thiết và không 
thể thiếu được trong cuộc sống con người, đặc biệt đối với trẻ mầm non. làm quen 
văn học đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên về bản thân, về cuộc sống xung 
quanh, văn học không những nuôi dưỡng trẻ mà con phát triển ở trẻ trí tưởng tượng 
óc sáng tạo nghệ thuật. Với tư cách là một lĩnh vực văn hoá, làm quen văn học có 
mặt trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ em. Tổ chức hướng dẫn trẻ làm quen 
với văn học là một nhiệm vụ quan trọng ở trường mầm non. Đó là sự dẫn dắt mở 
cửa cho con người ngay từ những bước chập chững đầu tiên đi vào thế giới của giá 
trị phong phú chứa đựng trong tác phẩm nghệ thuật ngôn từ. Cũng từ đó giúp cho 
trẻ phát triển về mặt ngôn ngữ, sự nhạy cảm thẩm mỹ, năng lực cảm thụ văn học 
Bởi vậy, việc đưa văn học đến với trẻ MN là một việc làm rất quan trọng và cần 
thiết.
 Tuy nhiên, đưa văn học đến với trẻ chúng ta phải nghiên cứu lựa chọn những tác 
phẩm hay phù hợp với tâm sinh lý của trẻ. Làm sao giáo viên biết sử dụng phương 
pháp, biện pháp khoa học, biết tìm tòi khám phá sáng tạo những phương pháp biện 
pháp đưa thế giới ông bụt, bà tiên đi vào lòng trẻ một cách nhẹ nhàng sinh động.
 Các hoạt động giúp trẻ làm quen với văn học, tạo tiền đề tốt để trẻ phát triển 
ngôn ngữ, giúp trẻ diễn đạt lưu loát ý của mình, thường xuyên giáo dục trẻ biết yêu 
thương mọi người xung quanh. Biết yêu cảnh đẹp, yêu thiên nhiên, yêu quê hương 
đất nước. qua đó còn giúp trẻ tự hào hơn, yêu quý hơn và hiểu biết nhiều hơn về 
kho tàng văn học Việt Nam. 
 II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ:
1. Đặc điểm tình hình chung:
 Trường mầm non nơi tôi đang công tác là trường mầm non đạt chuẩn Quốc 
gia mức độ 2, có quang cảnh sư phạm khang trang, sạch đẹp, nằm ở cửa ngõ phía 
Bắc của Thủ đô Hà Nội. Trường với tổng diện tích 9672m 2, có 20 phòng học và 5 
phòng chức năng với đầy đủ cơ sở vật chất. Hiện nay trường tôi có 17 nhóm lớp 
với số trẻ là hơn 500 cháu, trường có 53 cán bộ giáo viên, viên nhân viên trẻ, nhiệt 
tình, ham học hỏi, cùng với sự chỉ đạo của Ban Giám Hiệu nhà trường là điều kiện 
thuận lợi để tôi có thể học hỏi cũng như thực hành một số biện pháp của đề tài. 
Trong đó nhóm lớp tôi đang thực hiện có 28 trẻ, các cháu đều cùng một độ tuổi nên 
có khả năng tiếp thu tương đối đồng đều. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện tôi 
 3 | 2 3 Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học
Biện pháp 1: Tạo môi trường để gây hứng thú cho trẻ:
 Trẻ em là một thực thể đang phát triển. Cũng như mọi sinh thể khác trong vũ 
trụ, con người là một bộ phận của vũ trụ, chịu sự quy định chặt chẽ của thế giới tự 
nhiên. Nhưng khác với các sinh vật khác, con người có một “thế giới riêng”, một 
“thiên nhiên thứ hai” do chính con người tạo ra bằng bàn tay, khối óc của mình 
Có thể khẳng định, môi trường xã hội ảnh hưởng đến mức độ phát triển tâm lý của 
trẻ. Tư duy của trẻ là tư duy trực quan, trẻ luôn có một môi trường để hành động 
với những hình ảnh sinh động, đặc trưng của lứa tuổi. Thông qua đó, phần nào kích 
thích tính tò mò, ham hiểu biết, thích khám phá. Do đó tạo môi trường cho trẻ làm 
quen với văn học là một hình thức không thể thiếu trong trường mầm non.Từ môi 
trường văn học này sẽ giúp cho trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích hứng thú 
của trẻ khi tiếp xúc với tác phẩm văn học. 
 Để tạo được môi trường gây hứng thú cho trẻ tôi đã thực hiện các bước sau:
 * Bước 1: Chọn góc:
 Tôi đã dành một góc rộng trong lớp để trang trí những hình ảnh trong các bài 
thơ, câu chuyện trong và ngoài chương trình. Tôi chọn góc Văn học cạnh góc Tạo 
hình và Toán. Bởi đây là các góc tĩnh. Việc sắp xếp các góc tĩnh một bên và các 
góc động một bên của lớp học sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn trong hoạt động của 
môn học và liên kết nhóm.
 Khi trang trí góc làm quen với văn học, các tác phẩm nghệ thuật trang trí 
được tôi lựa chọn phong phú về chủng loại, hình thức nghệ thuật : cắt - xé dán, tô 
màu sáp, màu nước, các loại rối  tuỳ từng nội dung tác phẩm và chủ điểm. Các 
tác phẩm nghệ thuật này tác động rất mạnh tới tình cảm, nhận thức của trẻ. Tôi luôn 
cố gắng tạo điều kiện để các mảng tranh có vẻ đẹp vui tươi, hấp dẫn và mang tính 
thẩm mĩ cao. Bởi đây là môi trường có ảnh hưởng hàng ngày tới trẻ, tác động 
thường xuyên đến trẻ, là phương tiện quan trọng để giáo dục thẩm mĩ cho trẻ. Một 
số nguyên tắc trang trí được tôi áp dụng là :
 - Tính hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh thực tế.
 - Sạch sẽ, giản dị, đẹp đẽ.
 - Kết hợp đúng giữa màu sắc với ánh sáng tạo ra sự tương phản thị giác đảm 
bảo độ nhìn thấy được của mọi vật.
 - Tất cả các bộ phận trang trí đều phải tạo thành một quần thể thống nhất.
 Qua việc lựa chọn góc tôi thấy đã cuốn hút được trẻ vào hoạt động văn học, 
trẻ tập trung tư duy hơn, nhanh nhẹn và tích cực hơn. ( Hình 1)
 5 | 2 3 Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học
chuyện nào? Qua trao đổi, trẻ biết hướng dẫn nhau cách mở sách nhẹ nhàng, từng 
trang, biết đọc thơ từng dòng từ trên xuống dưới, từ trái sang phải. Trẻ biết phối 
hợp kể lại nội dung, diễn biến câu chuyện theo nội dung tranh. Để trẻ say sưa, thích 
thú với hoạt động này, tôi thường xuyên đọc, kể cho trẻ nghe những bài thơ, câu 
chuyện có trong chủ điểm trẻ đang học. Đối với tranh truyện phải có sự thể hiện rõ 
ràng, rõ nét các đặc điểm của đối tượng được miêu tả qua hình dáng, màu sắc, kích 
thước tương đối, vị trí trong không gianđể làm sao xem chúng trẻ có thể hiểu 
được hình tượng được miêu tả trong tác phẩm : Là cái gì? Là ai ? Họ đang làm gì? 
Sự việc xảy ra lúc nào ? Ở đâu? trước khi trẻ thấy được nó đẹp. Tranh truyện cho 
trẻ xem cần tránh có quá nhiều mảng màu hoặc màu tối, tránh chọn những bức 
tranh có bố cục phức tạp, nhiều cảnhđể đảm bảo tính vừa sức cho trẻ.
 Các bức tranh trong truyện, tôi luôn cố gắng thể hiện để đạt tới giá trị thẩm 
mĩ nhất định và đưa ra một bức tranh rực rỡ về một hình tượng nghệ thuật trong tác 
phẩm. Điều đó đã gây được hứng thú và khơi gợi cảm xúc thẩm mĩ trong trẻ. Đối 
với thơ ca, các dòng, các từ phải rõ ràng, cũng như cách sắp xếp các khổ, các vần 
thơ tự do hay lục bát để bồi dưỡng cho trẻ kĩ năng tri giác có tổ chức, tri giác 
toàn diện
 Ví dụ: Tôi để các con rối trong góc trẻ có thể tự lấy để kể các câu chuyện mà 
trẻ tư sáng tạo ra hay dùng tấm bảng đen để trẻ vừa kể vừa vẽ ra các nhân vật có 
trong câu chuyện.
 Qua việc làm này tôi đã tạo ra những cơ hội để trẻ chủ động tham gia vào 
hoạt động LQVH. Chúng thích thú nhiệt tình chăm sóc, vừa được xem tranh, vừa 
được đọc thơ, kể chuyện, miêu tả bằng lời, trò chuyện, hỏi - trả lời, đố - đoán,  
Ngôn ngữ của trẻ càng được phát triển phong phú, kiến thức về tác phẩm văn học 
được ghi nhớ có chủ định, khả năng phối màu và tạo cảnh trong nghệ thuật tạo hình 
cũng được phát triển hơn ( Hình 3)
Biện pháp 2: Tìm tòi những tác phẩm có nội dung phù hợp với lứa tuổi.
 Như chúng ta đã biết hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động vui 
chơi. Thật vậy! trẻ mẫu giáo “học mà chơi – chơi mà học” thông qua hoạt động vui 
chơi giúp trẻ hình thành nhân cách trong cuộc sống. Thông qua các tác phẩm văn 
học giúp trẻ phát triển toàn diện 5 lĩnh vực vì vậy việc tìm tòi những tác phẩm có 
nội dung phù hợp với lứa tuổi đã tạo điều kiện cho giáo viên được tự chọn tác 
phẩm, chính vì vậy việc chọn sao cho phù hợp với lứa tuổi, với tình hình trẻ trong 
lớp, với thời gian, với kiến thức, kỹ năng của trẻ, với nội dung giáo dục mà giáo 
 7 | 2 3

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_gay_hung_thu_cho_tre_3_4_tuoi_lam_quen.doc