SKKN Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 3-4 tuổi ở Trường Mầm non Đại Tự

Trước thời kì hội nhập kinh tế, đất nước có những ảnh hưởng không nhỏ của nhiều nền văn hóa khác nhau.Việc giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại mà vẫn giữ được nét văn hóa Việt. Vậy làm thế nào để đào tạo và bồi dưỡng những mầm non của đất nước có lòng nhân ái, những hành vi văn minh lịch sự thì việc giáo dục lễ giáo cho trẻ là việc làm có ý nghĩa và hết sức quan trọng trong sự nghiệp trồng người. Giúp cho phụ huynh có nhận thức đúng đắn và sâu sắc hơn về việc cần thiết phải giáo dục lễ giáo cho trẻ ngay từ nhỏ, tin tưởng vào chương trình và nội dung giáo dục trẻ của nhà trường, của giáo viên. Nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ trong nhà trường mầm non.
doc 22 trang lethu 24/07/2024 740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 3-4 tuổi ở Trường Mầm non Đại Tự", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 3-4 tuổi ở Trường Mầm non Đại Tự

SKKN Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 3-4 tuổi ở Trường Mầm non Đại Tự
 3. Tác giả sáng kiến:
 - Họ và tên: Lê Thị Hường
 - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường mầm non Đại Tự
 - Số điện thoại: 0339444212
 - E- mail: lehuongmndt@gmail.com 
 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Cá nhân Lê Thị Hường
 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng 
xã hội
 6. Ngày sáng kiến được áp dụng : Sáng kiến được áp dụng từ tháng 
8/2020 đến tháng 5/2021.
 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: 
 7.1. Cơ sở của đề tài:
 7.1.1. Cơ sở lý luận:
 Trước thời kì hội nhập kinh tế, đất nước có những ảnh hưởng không nhỏ 
của nhiều nền văn hóa khác nhau.Việc giữ gìn và phát huy truyền thống của dân 
tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại mà vẫn giữ được nét văn hóa 
Việt. Vậy làm thế nào để đào tạo và bồi dưỡng những mầm non của đất nước có 
lòng nhân ái, những hành vi văn minh lịch sự thì việc giáo dục lễ giáo cho trẻ là 
việc làm có ý nghĩa và hết sức quan trọng trong sự nghiệp trồng người.
 Giúp cho phụ huynh có nhận thức đúng đắn và sâu sắc hơn về việc cần 
thiết phải giáo dục lễ giáo cho trẻ ngay từ nhỏ, tin tưởng vào chương trình và nội 
dung giáo dục trẻ của nhà trường, của giáo viên. 
 Nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ trong nhà trường 
mầm non. 
7.1.2. Thực trạng của vấn đề:
 2 Khả năng nhận thức và tiếp thu các hành vi lễ giáo của trẻ không đồng 
đều, cộng thêm tính “ ương bướng của tuổi lên ba” nên việc truyền thụ kiến thức 
đến trẻ còn gặp rất nhiều khó khăn. Vì là trẻ mẫu giáo bé nên trẻ chưa mạnh dạn 
và tự tin tham gia các hoạt động của lớp.
 Là một giáo viên mầm non tôi thấy việc giáo dục lễ giáo cho trẻ cần được 
chú trọng và đặt lên hàng đầu. Trong những năm gần đây được phân công dạy 
lớp mẫu giáo bé tôi thấy số lượng trẻ có những thói quen, hành vi văn minh, có 
thái độ ứng sử đúng mực của trẻ với mọi người còn hạn chế, rất ít trẻ biết 
nhường nhịn bạn bè và thường xuyên giúp đỡ người khác.
* Kết quả khảo sát: lần 1đầu năm đánh giá trên 28 trẻ của lớp tôi đạt được như 
sau:
 Từ thực trạng trên, để giáo dục lễ giáo cho trẻ 3-4 tuổi tại lớp mình phụ 
trách tôi đã thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
7.2. Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ở trường 
mầm non :
 Để đạt được hiệu quả cao trong việc chăm sóc giáo dục lễ giáo cho trẻ, thì 
trước hết người giáo viên phải xây dựng kế hoạch thực hiện cụ thể cho năm học, 
cho từng tháng, từng tuần. Phải nắm vững chuyên môn, không ngừng học hỏi, 
tìm tòi để trao đổi kiến thức, năng động sáng tạo, phải thực sự yêu nghề, mến 
trẻ, luôn luôn gần gũi yêu thương và tôn trọng trẻ, tạo niềm tin và uy tín đối với 
 4 thành viên trong gia đình bé"
 Cô cho trẻ kể về các thành viên trong gia đình mình:
 không trả lời trống không. Qua đó tôi đã giáo dục trẻ cách ăn nói lễ 
phép.Đồng thời, qua lợi ích của quả chín tôi giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, 
không ngắt hoa, bẻ cành....Phải biết bảo vệ chăm sóc cây xanh như trồng cây, 
tưới nước, nhỏ cỏ, bắt sâu để cây ra nhiều hoa thơm trái ngọt. Đặc biệt phải kính 
trọng, yêu quý người lao động.
 Như trong giờ làm quen văn học: thế giới thơ ca có vô số các bài thơ, câu 
chuyện, nhằm giáo dục lễ giáo cho trẻ:
 tàu chúng mình phải đi theo hàng, tuyệt đối không đùa nghịch, chen lấn 
xô đẩy nhau rất nguy hiểm.
 Trong khi trẻ tập luyện tôi luôn bao quát trẻ, nếu thấy trẻ tranh dành với 
bạn hoặc đẩy bạn ngay lập tức tôi đến bên cạnh giúp trẻ nhận ra đó là hành 
động không tốt, có thể gây nguy hiểm cho bạn và nhắc trẻ xin lỗi bạn. Tôi nhắc 
nhở cả lớp luôn chơi đoàn kết vơi bạn. Đặc biệt tôi luôn chú ý đến tư thế, đội 
hình của trẻ, nhắc nhở trẻ đứng thẳng hàng, đúng vị trí, biết chờ đến lượt mình 
mới tham gia vận động. Khi chơi trò chơi phải biết phối hợp cùng đồng đội. 
Giáo dục trẻ tập thể dục thường xuyên giúp cơ thể khoẻ mạnh, rèn luyện tính 
kiên nhẫn, tự giác, hòa đồng trong tập thể, qua đó tạo cho trẻ thói quen tốt trong 
cuộc 
 - Khi ngồi làm bài các con phải như thế nào?
 - Muốn đôi tay sạch sẽ không bị dính màu các con sẽ làm gì?
 thần vui vẻ, đoàn kết trong giờ học. 
 Với giờ học âm nhạc: Tôi cũng căn cứ vào nội dung cụ thể của từng bài 
dạy, để đưa ra nội dung giáo dục phù hợp. Chẳng hạn khi dạy trẻ bài hát “ mẹ 
yêu không nào”. Tôi hỏi trẻ:
 - Cò con khi đi chơi có hỏi mẹ không?
 - Còn bạn nhỏ khi đi chơi đã làm gì, lúc bạn nhỏ đi về thì sao?
 6 Ở góc xây dựng: Tôi giáo dục trẻ biết nhường nhịn, chia sẻ, giúp đỡ nhau, 
không tranh giành đồ chơi của nhau, trẻ nhận được sự giúp đỡ từ bạn bè, biết nói 
lời cảm ơn, 
 phát biểu phải giơ tay, muốn đi vệ sinh phải xin phép không còn những 
câu nói trống không khi nghe người lớn hỏi. Tôi thấy đây thực sự là biện pháp 
hay đế giáo dục lễ giáo cho trẻ.
 Trong tất cả các hoạt động bất cứ khi nào tôi cũng lồng ghép được nội dung 
giáo dục lễ giáo để hình thành thói quen “Lễ giáo” cho trẻ. Vì thói quen tức là 
những hành vi được tự động hóa, lặp đi lặp lại nhiều lần và gắn liền với nhu cầu, 
lúc đó trẻ thực 
 ất.
 Trong giờ chơi tự do: Giờ lao động, hoạt động ngoài trời, tôi thường tập 
cho trẻ có thói quen giữ vệ sinh môi trường: không vứt rác bừa bãi, không vẽ bậy 
lên tường. Nếu trẻ làm việc gì sai đối với bạn, với cô thì tôi luôn có mặt kịp thời 
để uốn nắn, giúp trẻ nhận ra cái sai của mình, giáo dục trẻ biết xin lỗi và sửa sai. 
Khi dạo chơi giáo dục trẻ không ngắt hoa bẻ cành, không khạc nhổ bừa bãi
 Hoạt động chiều: Tôi dạy trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân, khi có khách đến 
lớp hoặc đến nhà phải biết khoanh tay chào khách, ai cho gì thì nhận bằng hai 
tay và nói lời cảm ơn, biết nói xin lỗi khi có lỗi. 
 Ngoài ra tôi còn sưu tầm thêm một số bài thơ, đồng dao có nội dung về lễ giáo 
để dạy trẻ nhằm giáo dục lễ giáo cho trẻ. 
VD: Bài đồng dao: Bà còng đi chợ trời mưa...Tép tôm nhặt được trả bà mua rau.
Tôi giáo dục trẻ về hành vi không tham lam, khi thấy vật gì của ai đánh rơi thì 
nhặt lại và trả lại người đánh mất. tôi thấy trẻ đã biết giúp đỡ mọi người, đặc biệt 
khi thấy bất kỳ ai làm rơi vật gì trẻ nhanh nhẹn nhặt đến trả lại người đánh mất. 
 Qua việc thường xuyên giáo dục lễ giáo mọi lúc mọi nơi, tôi thấy trẻ đã biết 
“nói lời hay, làm việc tốt”, hình thành nên một số thói quen, hành vi văn minh 
trong cuộc sống hàng ngày. 
 8 trong tháng để trẻ được trải nghiệm nhiều hơn nhằm phát triển nhân cách cho 
trẻ.
 Tôi hướng dẫn, gợi ý cho trẻ tự lau chùi kệ đồ chơi, xếp đồ dùng đồ chơi 
 gọn gàng, ngăn nắp vào từng góc riêng tạo cảm giác thích thú ở trẻ, trẻ luôn 
 mong muốn được làm giúp cô, giúp bạn. Nhờ vậy, qua mỗi lần tổ chức hoạt 
 động vui chơi, trẻ chơi xong thu dọn đồ chơi gọn gàng và ngăn nắp.
* Môi trường ngoài lớp học:
 Trẻ 3 - 4 tuổi được tư duy trực quan bằng hình ảnh sẽ giúp trẻ dễ tiếp thu, dễ 
tiếp cận những việc làm tốt, tránh xa những hành vi xấu. Vì vậy, tôi đã mạnh 
dạn xin BGH cho tôi xây dựng góc lễ giáo cho trẻ hoạt động ngoài không gian 
sáng tạo. Tôi đã xây dựng góc lễ giáo với nhiều hình ảnh, nội dung giáo dục lễ 
giáo 
Để khắc sâu hơn nội dung giáo dục lễ giáo cho trẻ tôi gợi ý cho trẻ về nhà sưu 
tầm những hình ảnh về lễ giáo mang đến lớp cho các bạn cùng xem. Tuy đây chỉ 
là những việc làm nhỏ nhưng nó ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách của trẻ sau 
này.
 Bên cạnh đó góc thiên nhiên cũng được tôi đặc biệt quan tâm, tôi cho trẻ tự 
mình chăm sóc cây xanh theo tổ, nhóm: tưới cây, nhổ cỏ, cắt tỉa lá úa giáo dục 
trẻ biết yêu cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp. Qua hoạt động này khơi gợi ở 
trẻ tình yêu thiên nhiên, yêu lao động, tạo cho trẻ cảm giác gần gũi với thiên 
nhiên. Từ đó trẻ có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây, không ngắt hoa, bẻ cành. 
 Để tạo cảnh quan sân trường xanh- sạch- đẹp, trong các giờ hoạt động 
ngoài trời tôi thường cho trẻ nhặt rác, nhổ cỏ các bồn hoa. Trong khi lao động 
tôi thường trò chuyện với trẻ. Con có được hái hoa không? Khi ăn bánh kẹo con 
vứt rác ở đâu? Vì sao con phải nhặt rác? Con nhặt rác vào thùng để làm gì?
 Việc xây dựng cảnh quan môi trường trong và ngoài lớp học đã thực sự 
mang lại hiệu quả cao khi giáo dục lễ giáo cho trẻ. Trẻ có ý thức tốt trong các 
hoạt động: Xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, biết chăm sóc bảo vệ cây xanh, giữ 
 10 nhau giữa các thành viên trong gia đình. Vì gia đình là môi trường giáo dục lễ 
giáo 
xung quanh và tự tin trong giao tiếp.
ý đến cách chào hỏi và xưng hô. Đối với đồng nghiệp tôi luôn cởi mở, chan hòa. 
Đối với trẻ tôi luôn dịu dàng, không quát mắng trẻ, không làm trẻ sợ hãi, tôi 
luôn chú ý lắng nghe ý kiến của trẻ. Khi trả lời các câu hỏi của trẻ tôi trả lời rõ 
ràng, đủ câu, luôn gần gũi hỏi han trò chuyện với trẻ từ đó trẻ có cảm giác an 
toàn, tin tưởng và trò chuyện cởi mở với cô. 
 Khi lên lớp tôi ăn mặc gọn gàng, lịch sự và luôn chú ý đến tác phong, cử 
chỉ, lời nói của mình sao cho gần gũi, thân thiện với trẻ, ánh mắt trìu mến khi 
giao tiếp với trẻ để trẻ học hỏi khi ứng xử với bạn bè và mọi người xung quanh. 
 Từ 
tôi cũng được trẻ đáp lại bằng niềm tin và sự cố gắng không ngừng khi trẻ đến 
lớp. Tôi thấy trẻ chơi rất hòa đồng với bạn, trong lớp không còn những câu nói 
tục chửi bậy nữa. Trẻ biết giúp đỡ nhau hơn trong học tập, vui chơi. Đặc biệt khi 
giao tiếp với nhau, trẻ rất vui vẻ và gần gũi, tình cảm giữa các thành viên trong 
lớp đã đoàn kết, gắn bó hơn rất nhiều.
 Để khuyến khích trẻ mỗi khi trẻ có những hàng vi, việc làm tốt, tôi thường 
tuyên dương trẻ trước cả lớp như cho trẻ cắm cờ luôn để trẻ thấy được việc làm 
của mình là rất có ý nghĩa và khơi gợi ở trẻ ý thích và mong muốn được làm 
việc tốt để được cắm cờ như bạn. 
 Để trẻ cố ngắng tích cực hơn. Tôi thường gợi ý cho để trẻ tự tìm ra những 
hành vi, hành động tốt của các bạn trong lớp xứng đáng được tuyên dương. Từ 
đó trẻ được khắc sâu hơn những việc làm tốt và tạo thói quen tốt cho trẻ.
VD: Để là một bé ngoan thì các con phải làm gì?
 Hôm nay, bạn Hải Đăng thấy bạn Quỳnh Chi bị ngã đã biết đến đỡ bạn 
dậy, còn bạn Diệp bị mất một chiếc hoa tai bạn My nhặt được đã mang trả lại 
 12

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_le_giao_cho_tre_3_4_tuoi_o_tr.doc