SKKN Một số biện pháp giáo dục trẻ 3-4 tuổi kỹ năng nhận biết và phòng tránh 1 số nguy cơ mất an toàn trong Trường Mầm non Trung Lập

Trong cuộc sống tấp nập, hối hả điều khiến con người ta thay đổi nhất 1 phần phụ thuộc vào hoàn cảnh sống môi trường sống nhưng để gắn kết với nhau chia sẻ cùng nhau thì chỉ có gia đình. Vậy gia đình là tế bào của xã hội, nhân tố quan trọng góp phần làm nên hạnh phúc gia đình đó chình là thế hệ trẻ em. Mỗi khi đưa con đến trường cha, me,ông bà gửi gắm rất nhiều sự tin tưởng, hy vọng vào cô giáo, mong cô giáo dùng tất cả kỹ năng, kinh nghiệm, kiến thức sư phạm của mình để giáo dục, huấn luyện trẻ thành những con ngoan, trò giỏi, nhưng điều khiến phụ huynh quan tâm,lo lắng nhất đấy chính là con mình có được an toàn khi ở trường, ở lớp hay không? Nắm bắt được tâm lý phụ huynh nên nhà nước nói chung và các trường học nói riêng đều dành nhiều chú ý,thời gian, kinh phí, để xây dựng những ngôi trường học văn minh khang trang, cơ sở vật chất đầy đủ và an toàn cho trẻ nhỏ- đặc biệt là lứa tuổi mầm non.

An toàn nếu hiểu theo nghĩa rộng thì nó bao trùm rất nhiều khía cạnh, nhưng với cương vị, trách nhiệm là 1 giáo viên tôi dày công nghiên cứu đề xuất các biện pháp giáo dục cho trẻ 3-4 tuổi kỹ năng nhận biết và phòng tránh nguy cơ không an toàn trong trường mầm non. Bởi 1 lý do cốt lõi đó là muốn cho trẻ được an toàn trong trường mầm non thì chính bản thân trẻ phải hiểu, nhận biết được các mối nguy hiểm, từ đó hình thành các kỹ năng phòng tránh nguy cơ không an toàn trong trường mầm non. Vậy 1 câu hỏi đặt ra là độ tuổi nào thì bắt đầu dạy trẻ những kỹ năng năng đó thì theo tôi là nên giáo dục huấn luyện trẻ càng sớm càng tốt, độ tuổi thích hợp nhất đó chính là 3-4 tuổi. Chính vì vậy tôi lựa chọn giải pháp: “ Một số biện pháp giáo dục trẻ 3-4 tuổi kỹ năng nhận biết và phòng tránh 1 số nguy cơ mất an toàn trong trường mầm non”.

docx 10 trang lethu 16/03/2025 390
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục trẻ 3-4 tuổi kỹ năng nhận biết và phòng tránh 1 số nguy cơ mất an toàn trong Trường Mầm non Trung Lập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giáo dục trẻ 3-4 tuổi kỹ năng nhận biết và phòng tránh 1 số nguy cơ mất an toàn trong Trường Mầm non Trung Lập

SKKN Một số biện pháp giáo dục trẻ 3-4 tuổi kỹ năng nhận biết và phòng tránh 1 số nguy cơ mất an toàn trong Trường Mầm non Trung Lập
 trường mầm non thì chính bản thân trẻ phải hiểu, nhận biết được các mối nguy hiểm, 
từ đó hình thành các kỹ năng phòng tránh nguy cơ không an toàn trong trường mầm 
non. Vậy 1 câu hỏi đặt ra là độ tuổi nào thì bắt đầu dạy trẻ những kỹ năng năng đó 
thì theo tôi là nên giáo dục huấn luyện trẻ càng sớm càng tốt, độ tuổi thích hợp nhất 
đó chính là 3-4 tuổi. Chính vì vậy tôi lựa chọn giải pháp: “ Một số biện pháp giáo 
dục trẻ 3-4 tuổi kỹ năng nhận biết và phòng tránh 1 số nguy cơ mất an toàn trong 
trường mầm non”.
 * Thuận Lợi :
 Được sự quan tâm của ban giám hiệu tạo điều kiện trang bị đầy đủ các cơ sở 
vật chất, đồ dùng dạy học cũng như đồ chơi trong các góc chơi mới, đẹp, an toàn cho 
trẻ.
 Nhà trường luôn sát sao, trú trọng đến việc rèn nề nếp, giờ nào việc đấy cho 
giáo viên và rèn cho trẻ những thói quen , hành vi tốt trong quá trình học cả ngày 
trên lớp.
 Lớp luôn được phụ huynh quan tâm, ủng hộ, rèn luyện các con có những hành 
vi, thói quen tốt. Phụ huynh, giáo viên thường xuyên trao đổi những khó khăn, những 
vướng mắc gặp phải trong quá trinh nuôi dạy con từ đó lên kế hoạch điều chỉnh dạy 
dỗ con kịp lúc.
 * Khó khăn :
 Trong lớp có 1 vài bạn đi học muộn, chưa qua độ tuổi nhà trẻ nên vẫn còn hay 
khóc quấy chưa hòa hợp được với các bạn và cô để cùng học hỏi, rèn luyện
 Một số phụ huynh còn mải làm chưa quan tâm đến con cái, hoặc chiều con 
quá mức làm ảnh hưởng đến quá trình rèn trẻ của cô
 Trong lớp còn có những bạn chậm nói, nói ngọng, nói lắp rất khó để biểu đạt 
ra những mong muốn cũng như tâm tư của trẻ để cô lên kế hoạch rèn kỹ năng cho 
trẻ.
 Đồ dùng kỹ năng sống còn chưa phong phú, môi trường học tập chật hẹp chưa 
kích thích sự tò mò khám phá của trẻ .
 III. NỘI DUNG GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
 III.1. Dựa trên những thông tin tôi đã tổng hợp được và dựa trên thực tế tôi đưa Trẻ cảm nhận thức ăn khi có 
 mùi vị lạ , hôi, chua không 
 Trẻ nhận biết thực phẩm bẩn , thực 
 giống với mọi này thì sẽ lè ra.
Tháng 10 phẩm sạch, đồ dùng, đồ chơi sạch, đồ 
 Khi chơi đồ chơi, trẻ tránh lựa 
 dùng đồ chơi bẩn
 chọn những đồ dùng, đồ chơi 
 mốc bẩn gây nguy hại sức khỏe
 Trẻ ngồi bàn ăn nhanh, cảm 
 Trẻ nhận biết khi ăn không nói chuyện nhận món ăn và ăn hết suất 
 và ăn nuốt hết cơm mới được đi ngủ xong ra lau miệng , xúc miệng 
 nước muối để đảm bảo không 
 Giáo dục trẻ ngủ thẳng lưng, nằm Trẻcòn nhậnthức ănbiết thừa nằm sót sấp lại là trong khó 
Tháng 11 nghiêng hoặc ngửa tuyệt đối không thởmiệng cộng trẻ với việc ăn no sẽ rất 
 nằm úp, nằm sấp dễ gây đau bụng dạ dày
 Trẻ nhận biết đi vệ sinh trong 
 Giáo dục trẻ khi đang buồn ngủ mà đi 
 lúc buồn ngủ không nên ngồi 
 vệ sinh thì phải ngồi dậy 1 lúc để tỉnh 
 quá lâu, và vịn tay vào tường 
 táo rồi mới đi vệ sinh
 hoặc bám chắc tay vào bồn khi 
 đangRèn cho đi vệ trẻ sinh kĩ năng để làm rửa điểm tay tựa
 Giáo dục trẻ không được tự ý chỉnh nước ấm vào mùa lạnh, nước 
Tháng 12
 vòi nước khi cô bật nóng lạnh lạnh mùa hè và không được tự ý 
 nghịch vòi nước
 Giáo dục trẻ ngồi đúng tổ, đúng vị trí Rèn cho trẻ ngồi đúng tổ, cất 
Tháng 1
 mình ngồi khi sắp được về ghế gọn gàng khi về để hạn chế 
 Rènchạy cho lung trẻ tung kỹ năngtránh nhậnbị ngã biết 
 Giáo dục trẻ lưu ý với những vật gây những đồ dùng, đồ chơi nguy 
Tháng 2
 bỏng, vật sắc nhọn hiểm như dao, kéo, súng bắn 
 keo hoặc những đồ dùng vật 
 dụng nhỏ như hột hạt, cúc,... Một hôm , cô cho cả lớp đi chơi tham quan vườn cây trong vườn trường. Cả 
lớp đi theo cô riêng chỉ có mỗi Nam là khóc ngồi trong lớp . Cô quyết định hôm nay 
để Nam ngồi trong lớp 1 mình rồi quay lại luôn. Thấy cô và các bạn đi chơi hết rồi, 
Nam mới òa lên gọi và chạy theo, rồi vấp vào giá dép ngã sưng cả 2 đầu gối. Cô chạy 
đến đỡ Nam dạy, cô hỏi thế tại sao Nam không đi chơi cùng cô và các bạn ngay từ 
đầu, Nam nhận lỗi và xin lỗi cô từ nay không bao giờ như vậy nữa. !
Bài học rút ra : Khi đi học các con nên nghe theo sự hướng dẫn, tổ chức các hoạt 
động của cô .
 Câu truyện “Không được theo người lạ”
 Hôm nay, trong lúc đang ngồi ghế đá chờ mẹ đón em tý thì , My gặp 1 người 
lạ bịt mặt kín cho rất nhiều bánh kẹo ngon, My thích lắm, người lạ còn nói về nhà cô 
mua quần áo đẹp cho. My đang định đi theo nhưng sực nhớ ra mẹ đã dặn không được 
đi theo người lạ nên My đã không chịu đi, vừa lúc ấy mẹ My dắt em tý ra My cất 
tiếng gọi mẹ. Người lạ tự bỏ đi. My kể lại toàn bộ câu truyện cho mẹ My nghe, mẹ 
My rất hoảng, nhưng cũng rất vui vì con gái mình nghe lời mẹ dặn.Từ đó, Mẹ my 
không bao giờ để con gái ngồi chơi 1 mình nữa. Câu chuyện này lan rộng trong 
trường, làm lời cảnh báo và cảnh tỉnh tới tất cả các bậc phụ huynh có em nhỏ , và 
công tác an ninh trong trường xát xao hơn. Hiệu trưởng trường quyết dịnh đưa câu 
truyện này thành bài giáo dục trẻ hàng ngày.
Bài học rút ra : Các con tuyệt đối không nhận quà và đi theo người lạ
 Bài thơ : “Nhắc Bé”
 Cái mũi để thở Cái miệng để ăn Nghe được rõ 
 ràng Là tai bé đấy Không dùng que, gậy Hột hạt, 
 đồ chơi Cho vào mọi nơi Mắt,tai,mũi,miệng Nhỡ 
 gặp điều rủi Thì biết làm sao Phải nhớ lúc nào
 Cũng luôn phòng tránh.
 Bài học rút ra : Giáo dục trẻ cẩn thận với các đồ vật nhỏ, sắc nhọn, tuyệt đối 
không được đưa vào mắt, mũi ,miệng
 Bài thơ : “ Xuống cầu thang”
 Này các bạn nhỏ Khi xuống cầu thang Bạn lưu ý trẻ nghe và tự rút ra kinh nghiệm cho bản thân
 Tình huống 2: “ Cô bé siêu quậy”
 Cô nhờ 1 chị lớn học cấp 1 vào lớp học ngày hôm nay. Cô bé được cô dặn 
ngồi trong lớp từ trước đến h học của cô thì leo trèo, đu lên cửa sổ, rồi tự ý lấy đồ 
chơi ra chơi. Cô cho trẻ tự nhìn nhận tác hại của việc đu trèo lên cao và mất tập trung 
trong lớp học là hành vi sai hay đúng và nêu cách khuyên bạn nhỏ nghịch ngợm dừng 
lại .
 Biện pháp 4 : Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh nâng cao nhận thức 
phòng tránh 1 số nguy cơ mất an toàn tròng trường mầm non
 Đây là cách đơn giản, hiệu quả vừa giúp nhà trường nâng cao giá trị trong 
lòng phụ huynh về chất lượng an toàn trong trường mầm non vừa giảm nỗi lo, gánh 
nặng của giáo viên khi có thêm bố mẹ,ô bà cùng tham gia vào quá trình dậy dỗ trẻ tự 
nhận thức và bảo vệ bản thân trước những nguy hiểm có trong trường mầm non.
Cô giáo làm phiếu khảo sát các trường hợp mất an toàn trong trường mầm non cho 
bố mẹ, ô bà ở nhà có thế rèn cháu những kỹ năng cần thiết để trẻ biết và tránh những 
nguy cơ mất an toàn cả trong lớp và ngoài sân.
Phiếu khảo sát rèn cho trẻ kỹ năng nhận biết và phòng tránh nguy cơ không 
an toàn trong trường mầm non
Lớp 3C2
Tình huống 1: Tình huống 2 :
Bé Trân Hôm nay được bố đón sớm đang Hai anh em nhà bạn Na và Vũ là 2 anh em 
đùa nghịch dưới sân trường bố nói thế nàosinh đôi. Nhưng tính cách 2 bạn lại trái 
bé cũng nô, nghịch và bị ngã xước hết má ngược nhau bạn Na thì ngoan ngoãn lắng 
hôm nay phải nghỉ học. nghe cô giảng bài còn bạn Vũ thì leo trèo 
 , nghịch ngơm hay trêu các bạn trong lớp. 
 Có lần bố mẹ bạn Hân đã đến nhà cô để 
 nói về vấn đề bạn Vũ hay đánh các bạn 
 trong lớp.
Giải pháp của phụ huynh là: ............. Giải pháp của phụ huynh là: ............. Số lượng đồ dùng, đồ chơi không quá nhiều, không quá cầu kỳ, không mất nhiều 
kinh phí để tổ chức, cô hoàn toàn có thể chủ động trong mọi hoàn cảnh với từng lớp 
học
 Sức mạnh của tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh trong giáo dục con em 
mình khi ở nhà cũng là 1 cách hiệu quả ,vừa khắc sâu bài học trên lớp vừa làm tăng 
tình cảm gắn bó giữa cô và phụ huynh.
111.4.1. Hiệu quả về mặt xã hội
 Sau khi áp dụng đề tài này đã góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục 
về mặt nhận thức phòng tránh những mối nguy hiểm cho trẻ mầm non làm nền tảng 
cho những giai đoạn sau này khi trẻ lớn lên.
 Xã hội công nghệ 4.0 công nghiệp hóa, hiện đại hóa rất cần những thế hệ trẻ có 
nhận thức mặt lợi, mặt hại, những mối nguy hiểm xung quanh trẻ để phát triển toàn 
diện .
 Đề tài này có sức lan tỏa, góp phần làm gắn kết mối quan hệ giữa phụ huynh và 
cô giáo, giúp môi trường giáo dục trẻ trong trường mầm non thêm văn minh, khoa 
học.
III. 2.4.2 Giá trị làm lợi khác
 Đề tài này đã giúp giáo viên cũng như phụ huynh giảm bớt nỗi lo xảy ra những 
tai nạn không đáng có trong trường mầm non. Trẻ mầm non có ý thức hơn, được bảo 
vệ hơn. Giúp cho phụ huynh an tâm hơn khi gửi con tới trường.
 Trên đây là toàn bộ nội dung Bản mô tả Sáng kiến “Một số biện pháp giáo dục 
trẻ 3 - 4 tuổi nhận biết và phòng tránh 1 số nguy cơ mất an toàn trong trường 
mầm non ” và được áp dụng hiệu quả tại lớp/trường tôi đang công tác. Rất mong 
được sự đóng góp ý kiến của các đồng chí trong Hội đồng thẩm định Sáng kiến để 
Sáng kiến này hoàn thiện và thực hiện có hiệu quả hơn nữa.
 Tôi xin chân thành cảm ơn !
 CƠ QUAN ĐƠN VỊ Trung Lập, ngày 25 tháng 1 năm 
 ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 2023
 (Xác nhận) TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
 Đỗ Thu Trà

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_tre_3_4_tuoi_ky_nang_nhan_bie.docx
  • pdfSKKN Một số biện pháp giáo dục trẻ 3-4 tuổi kỹ năng nhận biết và phòng tránh 1 số nguy cơ mất an toà.pdf