SKKN Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi cách phòng tránh tai nạn thương tích trong Trường Mầm non Tuổi Hoa
Hiện nay sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, sự bùng nổ thông tin làm cho con người vừa được thừa hưởng mặt tích cực vừa phải đối diện với mặt trái của nó là sự ô nhiễm môi trường, biến động tiêu cực của xã hội, Tỷ lệ tử vong và thương tật trẻ em cao do những tai nạn có thể phòng tránh được đã trở thành một vấn đề sức khỏe cộng đồng lớn, đe dọa đến sự phát triển và sống còn của trẻ em Việt Nam. Tai nạn thương tích trẻ em có thể gây ra một ảnh hưởng tiêu cực sâu sắc về mặt tình cảm và xã hội đối với gia đình và cộng đồng, gây ra thương tật vĩnh viễn và sự đau đớn dày vò trong nhiều năm. Đặc biệt đối với các tai nạn không gây tử vong, gia đình có thể phải chịu gánh nặng lớn về kinh tế do chi phí chăm sóc sức khỏe đắt đỏ, nằm viện trong một thời gian dài. Ở phạm vi lớn hơn, tai nạn thương tích trẻ em cũng ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế của đất nước.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi cách phòng tránh tai nạn thương tích trong Trường Mầm non Tuổi Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi cách phòng tránh tai nạn thương tích trong Trường Mầm non Tuổi Hoa
Một số biện pháp giáo dục trẻ 3-4 tuổi cách phòng tránh tai nạn thương tích trong trường MN Tuổi Hoa II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận: Hiện nay sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, sự bùng nổ thông tin làm cho con người vừa được thừa hưởng mặt tích cực vừa phải đối diện với mặt trái của nó là sự ô nhiễm môi trường, biến động tiêu cực của xã hội, Tỷ lệ tử vong và thương tật trẻ em cao do những tai nạn có thể phòng tránh được đã trở thành một vấn đề sức khỏe cộng đồng lớn, đe dọa đến sự phát triển và sống còn của trẻ em Việt Nam. Tai nạn thương tích trẻ em có thể gây ra một ảnh hưởng tiêu cực sâu sắc về mặt tình cảm và xã hội đối với gia đình và cộng đồng, gây ra thương tật vĩnh viễn và sự đau đớn dày vò trong nhiều năm. Đặc biệt đối với các tai nạn không gây tử vong, gia đình có thể phải chịu gánh nặng lớn về kinh tế do chi phí chăm sóc sức khỏe đắt đỏ, nằm viện trong một thời gian dài. Ở phạm vi lớn hơn, tai nạn thương tích trẻ em cũng ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế của đất nước. 2. Thực trạng vấn đề: * Thực trạng: Tình hình thực tế ở trường mầm non Đặng xá việc dạy trẻ cách phòng bệnh và phòng tránh các tai nạn thương tích đã được triển khai đến các lớp ngay từ đầu năm học nhưng chưa rộng khắp, chưa được triệt để. Các tai nạn thương tích thì có thể xảy ra, cả ở nhà lẫn ở trường, kiến thức của trẻ về cách phòng tránh các tai nạn thương tích rất hạn chế.Việc lựa chọn nội dung giáo dục trẻ vào các hoạt động còn chưa thường xuyên, chưa phù hợp với độ tuổi, cách thức tổ chức chưa mang lại hiệu quả như mong muốn. Y tế nhà trường đã có nhưng công việc còn kiêm nhiệm, chưa thường xuyên thực hiện đúng nhiệm vụ của mình, trang bị về cơ sở vật chất về y tế đã có nhưng chưa thực sự đầy đủ và sử dụng hiệu quả. Chính vì vậy mỗi giáo viên đứng lớp cần có kiến thức sâu hơn về phòng tránh các tai nạn thương tích trong trường mầm non. a. Thuận lợi: - Năm học 2018 - 2019 tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo bé với số lượng trẻ là 35 trẻ, trẻ ở cùng một độ tuổi nên mức độ nhận thức tương đối đồng đều chính vì vậy việc dạy trẻ cũng có nhiều thuận lợi. - Được sự quan tâm giúp đỡ của Phòng Giáo dục và đào tạo Huyện hàng năm đã tổ chức lớp tập huấn về phòng tránh tai nạn thương tích tới giáo viên các trường mầm non. - Ban giám hiệu và giáo viên hiểu được tầm quan trọng của việc dạy trẻ phòng tránh một số bệnh và các tai nạn thương tích. 2/20 Một số biện pháp giáo dục trẻ 3-4 tuổi cách phòng tránh tai nạn thương tích trong trường MN Tuổi Hoa Nhận ra các đồ vật, địa điểm có thể gây 17 49 18 51 nguy hiểm. Biết tránh xa các mối nguy hiểm 10 29 25 71 Bình tĩnh, biết tìm kiếm sự giúp đỡ của 13 37 22 63 người lớn. - Khảo sát kiến thức về cách phòng bệnh và phòng tránh tai nạn thương tích - Nhìn vào bảng đánh giá, chúng ta có thể dễ dàng nhận ra tỷ lệ trẻ có kỹ năng vệ sinh cá nhân và phòng bệnh thấp. Điều đó chính tỏ khả năng trẻ bị nhiễm bệnh và tai nạn thương tích là rất lớn. Số trẻ ốm đau, mắc bệnh nghỉ học liên tục dẫn đến tỷ lệ chuyên cần của lớp chỉ đạt 80%. Bên cạnh đó rất ít trẻ đạt được các tiêu chí thể hiện kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích. Chứng tỏ việc giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích của cô qua các hoạt động chưa hiệu quả. Tỷ lệ trẻ em ở độ tuổi 3-4 tuổi chịu tổn thất về sức khỏe và tâm sinh lý do nguy cơ, tình huống không an toàn mang lại luôn cao nhất. Để truyền tải cho trẻ kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích ngay từ khi còn nhỏ đòi hỏi người giáo viên phải thực sự hiểu trẻ, phải có những phương pháp dạy sao cho trẻ dễ hiểu, dễ tiếp thu, có như vậy mới giúp trẻ khắc sâu trong tâm trí, định hình cho mình những phản ứng phù hợp với mọi tình huống xảy ra hàng ngày và tôi đã nghiên cứu để xây dựng kế hoạch tích hợp lồng ghép các hoạt động dạy trẻ cách phòng tránh tai nạn thương tích như sau. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích. - Ở mỗi tháng, tôi đưa ra những nội dung dạy trẻ, các hình thức tổ chức hoạt động, thời gian, địa điểm. Các đồ vật không an toàn trẻ có khả năng gặp phải nhiều nhất. Có được nội dung giáo dục kỹ năng phù hợp với từng tháng sẽ giúp tôi dễ dàng trong việc lựa chọn bài dạy để lồng ghép giáo dục trẻ, đồng thời trẻ cũng dễ tiếp thu và ghi nhớ hơn. - Dựa trên các nguy cơ có thể gây nguy hiểm cho trẻ mà mình đã vạch ra ở mỗi tháng, tôi chú trọng việc giúp trẻ nhận ra các mối nguy hiểm đó và ảnh hưởng của nó tới bản thân mình qua từng bài học. Biện pháp 3: Tổ chức dạy trẻ cách phòng tránh tai nạn thương tích trong một số tiết dạy và lồng ghép vào các hoạt động. Đối với trẻ 3-4 tuổi việc dạy trẻ cách phòng tránh tai nạn thương tích là rất quan trọng, trẻ biết cách phòng tránh sẽ hạn chế tối đa những tai nạn có thẻ xảy ra đối với trẻ. Chính vì nhận thức được điều đó ngay từ khi nhận lớp dạy trẻ 3-4 tuổi, độ tuổi mẫu giáo bé lứa tuổi mà trẻ được gia đình nuông chiều phục vụ con 4/20 Một số biện pháp giáo dục trẻ 3-4 tuổi cách phòng tránh tai nạn thương tích trong trường MN Tuổi Hoa ->Sau khi trò chuyện tôi giáo dục trẻ; Chạy nhảy giúp ta khỏe mạnh hơn, thông minh hơn nhưng không được leo trèo ở những nơi không an toàn như cột điện, mái nhà, cây cối không chơi các trò chơi đuổi nhau trên sân trường hay nhảy từ trên cao xuống. - Khi đi cầu thang phải đi giữa bậc, hai mắt nhìn xuống chân, tay vịn lan can thật chắc, không đùa nghịch xô đẩy bạn đi cùng. Nếu nhìn thấy bạn bị ngã các con phải chạy nhanh đến đỡ bạn dậy, hỏi bạn có làm sao không? Bạn có đau ở chỗ nào không? Động viên an ủi bạn rồi gọi người lớn, cô giáo đến giúp đỡ. * Hoạt động vệ sinh cá nhân: Khi thực hiện vệ sinh cá nhân cho trẻ, tôi giải thích cho trẻ hiểu nền nhà tắm, nhà vệ sinh rất trơn, trẻ có thể bị ngã khi chạy nhảy trong nhà vệ sinh, nhà tắm, trẻ có thể bị bỏng khi vặn vòi nước không đúng cách nếu nhà dùng bình nóng lạnhCũng qua đó, tôi giúp trẻ nhận ra rằng trẻ cần nhờ người lớn giúp khi muốn vào nhà vệ sinh, nếu không có ai ở nhà con hãy tìm dép để đi vào chứ không đi chân không. Và tuyệt đối đừng vặn nước ở những vòi mà con không chắc là có nước nóng hay không * Hoạt động chiều: - Với đặc điểm nhận thức của trẻ là tư duy trực quan hình tượng nên nếu chỉ dừng lại ở việc giảng giải cho trẻ thôi thì sẽ không thực sự hiệu quả. Chính vì vậy sau khi ôn bài buổi chiều tôi thường tạo một số tình huống nhỏ cho trẻ trải nghiệm nhằm củng cố kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích ở trẻ. Ví dụ: - Đổ các khối gỗ đồ chơi ra sàn lớp, yêu cầu trẻ đi chân không vào lớp. Trẻ đã biết đi từng bước một, tránh dẫm lên các khối để khỏi bị ngã và đau chân. Đồng thời nhặt khối để gọn lại một chỗ. Trẻ không giẫm lên khối và cùng nhau nhặt khối gọn lại - Qua cách tổ chức dạy trẻ một số kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích trong trường mầm non. Trẻ đã có kiến thức và một số kỹ năng như: Biết tránh xa đồ chơi nguy hiểm, biết cẩn thận khi đi trong nhà vệ sinh, biết nhờ người giúp đỡ khi bị lạc, biết sử dụng mũ bảo hiểm khi tham gia giao thôngNgay từ nhỏ trẻ đã được trang bị kỹ năng từ đó hình thành cho trẻ ý thức để phòng tránh tai nạn thương tích khi lớn lên. Biện pháp 4: Tổ chức các buổi trải nghiệm cho trẻ thực hành các kỹ năng tự bảo vệ: Ví dụ1: Thực hành khi bị lạc trong siêu thị bằng cách một cô dẫn trẻ đi chơi sau đó cô lặng lẽ trốn khỏi để trẻ ở lại 1 mình, cô khác đến hỏi: Con đi đâu? Đi cùng ai? Sao con lại ở đây một mình?Nếu con bị lạc, con phải làm gì? Con nhớ số điện thoại của mẹ con không?Ai nhớ số điện thoại của bố, mẹ? 6/20 Một số biện pháp giáo dục trẻ 3-4 tuổi cách phòng tránh tai nạn thương tích trong trường MN Tuổi Hoa - Các hình thức giao lưu như vậy có hợp lý không? Hay lên lựa chọn các bài tập khác hoặc trò chơi vv - Nội dung nào cần phối kết hợp với phụ huynh, hình thức tuyên truyền là gì? Tranh ảnh , bài thơ, bài hát, câu chuyện, tờ rơi, bài tập về nhà, .nói về các dịch bệnh, các tai nạn và cách phòng tránh. b. Phối kết hợp với y tế nhà trường: - Đề nghị với y tế cấp phát xà phòng rửa tay, thuốc nhỏ mắt, nhỏ mũi, thuốc sát trùng, dung dịch clominB, để tẩy rửa đồ dùng đồ chơi,cấp phát bổ xung khăm mặt, khăn lau khi đã cũ. Phun thuốc diệt muỗi theo định kỳ, tổng vệ sinh hành lang, khơi thông cống rãnh, phát quang bụi rậm. - Bổ xung thuốc với đầy đủ thuốc nhỏ mắt, nhỏ mũi, hạ sốt, ơgâu. và dụng cụ sơ cấp cứu ban đầu theo quy định đảm bảo xử lý kịp thời những trường hợp tai nạn không may xảy ra trong trường. Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh cùng dạy trẻ: - Tuyên truyền và phổ biến những kiến thức nuôi con khoa học: về quá trình phát triển của trẻ em, chế độ dinh dưỡng cho trẻ biếng ăn, béo phì dư cân và tuyên truyền về chế độ ăn ở trường hợp lý và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.Các bệnh theo mùa, những dịch bệnh thường gặp ở trẻ mầm non, cách phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong những trường hợp khẩn cấp. Phối hợp thực hiện chương trình chăm sóc dinh dưỡng và bảo vệ sức khỏe cho trẻ. Qua bảng thông báo, góc tuyên truyền cho cha mẹ của nhà trường hoặc tại mỗi nhóm lớp về các kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ, các yêu cầu của nhà trường đối với gia đình. Giáo viên trao đổi thường xuyên, hằng ngày trong các giờ đón, trả trẻ. + Dạy trẻ đọc thuộc 3 số điện thoại của người thân trong gia đình, địa chỉ nhà. + Dạy trẻ nhận biết một số đồ điện và biết cách sử dụng đồ điện an toàn + Dạy trẻ cách phòng tránh điện giật. + Dạy trẻ cách phòng tránh bệnh đau mắt, sâu răng. - Tôi và phụ huynh cũng thường xuyên trao đổi với nhau về những tình huống không an toàn mà trẻ vô tình gặp phải hoặc những hoàn cảnh được người lớn tạo ra nhằm giúp trẻ học cách ứng phó. Đồng thời cùng nhau thống nhất cách giáo dục trẻ trong những tình huống như vậy. Biện pháp 7: Xây dựng góc tuyên truyền. Thông qua bảng tuyên truyền với phụ huynh: Bảng được thiết kế đẹp, kích thước to rõ, các phụ huynh có thể đọc, quan sát theo dõi dễ dàng. Ở đây tôi đã sưu tầm và treo các hình ảnh minh họa một số dịch bệnh và các tai nạn thương tích có thể xả ra đối với trẻ theo chủ điểm và theo các mùa, các tiêu chí “ Ngôi 8/20
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_tre_mau_giao_3_4_tuoi_cach_ph.doc