SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi phòng chống tai nạn thương tích tại Trường Mầm non Hải An

Ở lứa tuổi này trẻ còn quá non nớt để tự bảo vệ mình nên các nguy cơ xảy ra tai nạn ở trẻ là rất cao, nếu như thiếu sự quan tâm định hướng đúng đắn của người lớn.Vì vậy khi vui chơi, trong sinh hoạt rất dễ xảy ra tai nạn thương tích, nên cần có biện pháp để phòng tránh tai nạn thương tích

Tai nạn thương tích ở trẻ em là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong và di chứng tàn tật suốt đời cho trẻ. Mặc dù nhiều biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em đã và đang được thực hiện, nhưng tình hình trẻ nhập viện vì tai nạn thương tích vẫn chưa giảm. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn thương tích ở trẻ nhưng sâu xa là do sự bất cẩn của người lớn. Dù ở môi trường nào cũng vậy, trẻ vẫn có thể gặp những nguy cơ xảy ra tai nạn như: bỏng nước sôi, nuốt phải dị vật, bị điện giật do cho tay vào ổ điện, ngã cầu thang.. Bởi vậy, hạn chế tối đa tai nạn thương tích cho trẻ trước hết cần sự quan tâm, chăm sóc của các bậc phụ huynh.

Tai nạn thương tích thường bất ngờ xảy ra, không có nguyên nhân rõ ràng, khó lường trước được và gây ra những tổn thương trên cơ thể người và có thể xảy ra mọi lúc, mọi nơi nhất là ở lứa tuổi học sinh mầm non. Vì vậy để hạn chế nguy cơ mắc và tử vong do tai nạn thương tích chúng ta cùng tìm hiểu về tai nạn thương tích và các biện pháp phòng tránh

docx 15 trang lethu 23/01/2025 860
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi phòng chống tai nạn thương tích tại Trường Mầm non Hải An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi phòng chống tai nạn thương tích tại Trường Mầm non Hải An

SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi phòng chống tai nạn thương tích tại Trường Mầm non Hải An
 I.MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết ở lứa tuổi mầm non luôn là đối tượng được gia đình và toàn xã hội 
quan tâm nhất. Trẻ em là niềm vui, niềm hạnh phúc của gia đình và là tương lai của xã 
hội. Trẻ thường hiếu động, tò mò, thích khám phá thế giới xung quanh và trẻ chưa có đủ 
kiến thức, kỹ năng để phòng tránh một số tai nạn thương tích. Chính vì vậy trẻ em là nền 
tảng rất quan trọng nên sự an toàn là hết sức cần thiết. Trong đó phòng chống tai nạn 
thương tích cho trẻ mầm non hết sức quan trọng.
Hàng ngày, thông tin trên mạng đã xảy ra nhiều vụ việc đáng thương tâm và cảm thương 
cho những số phận không may khi trẻ bị tai nạn đáng tiếc xảy ra, đó là sự chủ quan của 
người chăm sóc, có thể do những yếu tố khách quan đem lại, vì bản thân trẻ còn quá nhỏ 
để tự biết phòng và tránh các tai nạn thương tích đến với mình ( Vụ bé 3 tuổi bị hóc hạt 
dưa gây tử vong, đuối nước,.............................hay những vụ việc bé bị bỏng, điện giật
do dây sạc điện thoại, hóc sữa cháo trong giờ ăn, giờ ngủ....) Đôi khi chỉ một phút bất 
cẩn của người lớn có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ.
Ở lứa tuổi này trẻ còn quá non nớt để tự bảo vệ mình nên các nguy cơ xảy ra tai nạn ở trẻ 
là rất cao, nếu như thiếu sự quan tâm định hướng đúng đắn của người lớn.Vì vậy khi vui 
chơi, trong sinh hoạt rất dễ xảy ra tai nạn thương tích, nên cần có biện pháp để phòng 
tránh tai nạn thương tích
Tai nạn thương tích ở trẻ em là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong 
và di chứng tàn tật suốt đời cho trẻ. Mặc dù nhiều biện pháp phòng chống tai nạn thương 
tích cho trẻ em đã và đang được thực hiện, nhưng tình hình trẻ nhập viện vì tai nạn thương 
tích vẫn chưa giảm. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn thương tích ở trẻ nhưng sâu 
xa là do sự bất cẩn của người lớn. Dù ở môi trường nào cũng vậy, trẻ vẫn có thể gặp 
những nguy cơ xảy ra tai nạn như: bỏng nước sôi, nuốt phải dị vật, bị điện giật do cho 
tay vào ổ điện, ngã cầu thang.. Bởi vậy, hạn chế tối đa tai nạn thương tích cho trẻ trước 
hết cần sự quan tâm, chăm sóc của các bậc phụ huynh.
Tai nạn thương tích thường bất ngờ xảy ra, không có nguyên nhân rõ ràng, khó lường 
trước được và gây ra những tổn thương trên cơ thể người và có thể xảy ra mọi lúc, mọi 
nơi nhất là ở lứa tuổi học sinh mầm non. Vì vậy để hạn chế nguy cơ mắc và tử vong do 
tai nạn thương tích chúng ta cùng tìm hiểu về tai nạn thương tích và các biện pháp phòng 
tránh
Ngay từ đầu năm học 2023-2024 tôi được phân công vào lớp 3- 4 tuổi và Bản thân tôi 
cũng nhận thức được tầm quan trọng đặc biệt cần phải trang bị cho trẻ những kiến thức, 
kỹ năng để phòng chống tai nạn thương tích. Vì vậy tôi đã chọn biện pháp “Một số biện 
 2 Đạt Chưa đạt Số 
 TT Nội dung đánh giá
 Số trẻ - Tỉ lệ% trẻ - Tỉ lệ
 Trẻ có kỹ năng phòng tránh tai nạn 
 1 15/29-51,7% 14/29-48,3%
 thương tích
 2
 Trẻ biết giữ an toàn cho bản thân và 
 17/29-58,6% 12/29-41,4%
 các bạn xung quanh
 Trẻ nhận biết và phòng tránh được 
 những hành động nguy hiểm, những 
 3 19/29-65,5% 10/29-34,5%
 nơi không an toàn, những vật dụng 
 nguy hiểm
 Nhận biết một số trường hợp khẩn 
 22/29-75,8% 7/29-24,2%
 cấp và gọi người giúp đỡ
 4
 Từ những thực trạng trên tôi tìm ra được những biện pháp tốt hơn thì sẽ tháo gỡ được 
 những khó khăn hiện nay.
2. Một số biện pháp giúp trẻ phòng chống tai nạn thương tích ở tại lớp 3- 4 tuổi 
trường Mầm non Hải An”
2.1. Thường xuyên loại bỏ đồ dùng, đồ chơi gây nguy hiểm.
- Đồ chơi là một trong những đồ dùng không thể thiếu đối với trẻ mầm non. Trẻ cần có 
đồ chơi để thực hiện hành động chơi của mình. Nội dung chơi không thể phong phú nếu 
như thiếu đồ chơi chúng cần. Vì vậy, mà đồ chơi rất cần thiết cho trẻ và thời gian trẻ 
được tiếp xúc với đồ chơi trong một ngày là rất nhiều, chính vì thế phải thường xuyên 
loại bỏ những đồ chơi có thể gây nguy hiểm cho trẻ.
Ví dụ: Giáo viên tranh làm đồ chơi gây sắc nhọn như que dài, long ...
- Những đồ chơi đồ vật, đồ chơi sắc nhọn thì giáo viên phải loại bỏ. Da trẻ còn rất non
yếu, mỏng manh nên rất dễ bị trầy xước vì thế khi chơi dễ gây ra nguy hiểm cho trẻ như 
đứt tay, xước da. Vật sắc nhọn gây nguy hiểm có thể làm cho trẻ bị đâm vào mắt, mũi, 
chảy máu. Vì vậy, nên dạy trẻ cách loại bỏ những đồ vật gây nguy hiểm và biết cất giữ 
đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, không bỏ vào mũi, miệng, tai.................
Ví dụ: Giáo viên hay kiểm tra đồ dùng đồ chơi bị hư cô hay loại bỏ
- Hướng dẫn trẻ phải thông báo ngay cho cô nếu phát hiện ra đồ dùng có thể gây nguy 
hiểm hoặc là bạn đang chơi với đồ chơi có thể gây nguy hiểm. Song song giáo viên luôn 
 4 - Thiết kế trang trí môi trường giáo dục an toàn lành mạnh, thân thiện cho trẻ
Ví dụ: Đầu năm học giáo viên trong lớp tìm tòi để trang trí lớp phù hợp các góc
- Đảm bảo an toàn tuyệt đối về cơ sở vật chất cho trẻ.
Ví dụ: giáo viên luôn loại bỏ những đồ dùng đồ chơi hư hỏng, sắc nhọn,
- Sàn nhà vệ sinh phù hợp lứa tuổi, tránh để sàn bị trơn dễ gây trơn trượt, luôn róc nước, 
khô thoáng, các lớp học đều được trang bị cho mỗi phòng vệ sinh một thảm lau chân để 
đảm bảo cho trẻ không bị trượt ngã do trơn khi vào vệ sinh và các bể chứa nước, miệng 
cống phải có nắp đậy kín
Ví dụ: Trong nhà vệ sinh luôn khô ráo và đậy nắp xô an toàn và có dép trong nhà vệ sinh 
trẻ măng khỏi bị trượt ngã
- Các phòng học đảm bảo quy định, phù hợp với trẻ. Tạo không gian cho trẻ hoạt động 
trong lớp, tránh kê, bày quá nhiều, không gian thông thoáng, vệ sinh sạch sẽ, sắp xếp, 
trang trí hợp lý, thẩm mỹ, thân thiện đối với trẻ để trẻ có cảm giác thân thuộc, thoải mái 
như gia đình mình. Giáo viên thường xuyên giáo dục trẻ kỹ năng sử dụng đồ dùng có 
khoa học, biết trân trọng, giữ gìn đồ dùng chung.
Ví dụ: Chiều thứ 6 giáo viên vệ sinh và loại bỏ những đồ dùng đồ chơi bị hỏng và có vật 
sắc nhọn
Ví dụ: Hoạt động góc cô luôn giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi và hết giờ giáo viên luôn 
nhắc trẻ cách đồ dùng đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp
- Khu vực nhà bếp được xây dựng cách xa khu vực giảng dạy để tránh ảnh hưởng của 
khí ga cũng như tiếng ồn ảnh hưởng tới trẻ nếu trẻ hít phải khí độc từ các nguồn gây ô 
nhiễm không khí ( như hơi than, khí ga ...) rất dễ bị ngộ độc không khí.
- Các đồ dùng đồ chơi ngoài trời được bố trí có khoa học, thuận tiện cho trẻ hoạt động, 
lát gạch đảm bảo an toàn với loại gạch phù hợp không trơn và cọ những nơi có rong rêu 
tránh trẻ bị té ngã
- Có cảnh quan môi trường xanh, sạch , đẹp, an toàn
- Không để xảy ra tai nạn và thất lạc
Ví dụ: Khi ra sân chơi giáo viên luôn chú ý bao quát trẻ và đóng cửa tránh trẻ bỏ về
- Tại các lớp cần có túi cứu thương( Trong túi có đồ dùng sơ cứu và các loại thuốc thông 
thường sử dụng cho trẻ)
- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Nước uống và nước sinh hoạt dùng cho trẻ đảm 
bảo vệ sinh
Ví dụ: Các cô bảo dưỡng luôn chọn thực phẩm tươi ngon và trẻ luôn ăn chính uống sôi
 6 + Những đồ dùng đồ chơi giáo viên cần thận chọn những loại chai, lọ đảm bảo an toàn 
không sử dụng các loại gây độc hại, thiếu an toàn
+ Vào tất cả các chủ đề giáo viên có thể linh hoạt lồng ghép, tích hợp nội dung phòng 
tránh tai nạn thương tích
VD: Chủ đề “Gia đình”: Lồng ghép các câu hỏi: “Những đồ dùng nào trong gia đình có 
thể gây nguy hiểm, trẻ không được đến gần” (Các đồ dùng sử dụng điện, phích đựng 
nước nóng, dao, kéo...)
Ví dụ chủ đề phương tiện giao thông: hỏi biển báo giao thông, khi lên xe phải đội mũ 
bảo hiểm, không được chở 3....
Chủ đề “Thế giới thực vật”: Giáo dục trẻ không được leo trèo lên cành cây sẽ bị ngã rất 
nguy hiểm.
- Giáo dục an toàn cho trẻ những đồ vật gây nguy hiểm, những hành động gây nguy 
hiểm và những nơi nguy hiểm trẻ không được đến, giáo dục trẻ biết những biển cấm, biển 
báo nguy hiểm trẻ không được đến gần
Ví dụ: Chủ đề phương tiện giao thông giao có kết hợp lồng ghép dạy trẻ những biển báo 
giao thông
Ví dụ: Vào giờ học thư viện trẻ đi lên cầu thang giáo viên luôn nhắc nhở trẻ trước khi đi 
xô đẩy, đùa nghịch, leo trèo bàn ghế, lan can
- Hoạt động ngoài trời:
+ Khi chơi tự do ngoài trời trẻ có thể gặp các tai nạn như: Chấn thương mềm, rách da, 
gãy xương...Nguyên nhân do trẻ đùa nghịch xô đẩy nhau, dùng que làm kiếm nghịch, 
đấu kiếm, chọc vào nhau và trẻ có thể vô tình chọc vào mắt nhau gây chấn thương, ngoài 
trẻ còn chơi đùa cầm gạch, sỏi, đá ném nhau hoặc trẻ chạy, nhảy va vào các bậc thềm 
gây chấn thương .Vì vậy trước khi cho trẻ ra hoạt động ngoài trời cô nên cho trẻ nhắc lại 
các yêu cầu cơ bản khi ra ngoài trời, kiểm tra khu vực sân khi tổ chức cho trẻ quan sát. 
Giao hẹn sân chơi quy định, phải đảm bảo đó là nơi thoáng mát. Ngoài ra cô cần phải 
luôn bao quát ở bên trẻ để đảm bảo trẻ vui chơi mà vẫn an toàn.
+ Không để trẻ chơi gần bụi rậm, nơi có tổ ong, kiến để phòng kiến, rắn và ong đốt Ví 
dụ: Khi ra sân chơi: trước khi ra sân dặn dò trẻ, không được xô đẩy, dành đồ chơi, xếp 
hàng lần lượt từng bạn chơi cầu trượt, không chen lấn... giáo viên luôn chú ý quan trẻ
+ Khi ra sân cô cần giải thích cho trẻ về sự nguy hiểm của các vật sắc nhọn khi chơi, đùa 
nghịch
- Giờ ăn:
 8

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_3_4_tuoi_phong_chong_tai_nan.docx
  • pdfSKKN Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi phòng chống tai nạn thương tích tại Trường Mầm non Hải An.pdf