SKKN Một số biện pháp hình thành tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tại lớp 3 tuổi B Trường Mầm non Phú Xuyên

Hình thành tính tự lập cho trẻ, để trẻ được tự mình làm, được thể hiện bản thân là đã góp phần phát triển hình thành các kỹ năng sống cần thiết cho trẻ, là tiền đề để trẻ phát triển một cách toàn diện. Những kỹ năng cơ bản tuy đơn giản nhưng không hình thành cho trẻ thì trẻ sẽ ỉ lại vào người lớn, mà không được thể hiện bản thân là mình có thể làm được, từ đó sẽ tạo cho trẻ tình ỉ lại, và ngược lại nếu khuyến khích động viên trẻ làm, trẻ được thể hiện bản thân thì sẽ làm cho trẻ vui thích, kích thích tính tò mò, ham học hỏi ở trẻ. Chính điều này đã góp phần giáo dục trí tuệ cho trẻ, bồi đắp cho trẻ sự hiểu biết về các kỹ năng sống cần thiết phù hợp với các chuẩn mực xã hội.

Tính tự lập giữ một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển toàn diện con người (đặc biệt là trẻ 3 tuổi rất cần phải rèn cho trẻ được tính tự lập để bước đầu trẻ có thể được tự mình làm những việc vừa sức của mình), tính tự lập không chỉ là phương tiện để phát triển các kỹ năng sống, mà còn là phương tiện để giúp trẻ nhận thức được cái hay cái đẹp trong cuộc sống. Để rèn được cho trẻ có tính tự lập trong các hoạt động, tôi đã đi sâu và nghiên cứu để đưa ra một số biện hình thành tính tự lập cho trẻ.

docx 16 trang lethu 16/12/2024 80
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp hình thành tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tại lớp 3 tuổi B Trường Mầm non Phú Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp hình thành tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tại lớp 3 tuổi B Trường Mầm non Phú Xuyên

SKKN Một số biện pháp hình thành tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tại lớp 3 tuổi B Trường Mầm non Phú Xuyên
 Qua việc tìm hiểu và đưa ra các biện pháp hình thành tính tự lập cho trẻ, bản 
thân tôi cũng nâng cao được nhận thức và năng lực về quản lý nhóm lớp, tổ chức các 
hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Và huy động được sự tham gia của gia đình, nhà 
trường và toàn xã hội, để cùng nhau giáo dục trẻ một cách toàn diện nhất từ đó góp 
phần vào việc đẩy mạnh chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung 
tâm”. Các biện pháp tôi đưa ra lần đầu tiên được áp dụng tại lớp 3 tuổi B trường 
mầm non Phú xuyên và chưa được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại 
chúng .
 Tôi : Là
 Tỷ lệ (%) 
 Trình 
 Ngày đóng góp 
 Số Nơi Chức độ 
 Họ và tên tháng năm vào việc 
 TT công tác danh chuyên 
 sinh tạo ra 
 môn
 sáng kiến
 1 Hoàng Thị Huệ 04/10/1981 MN Phú Giáo ĐHMN 100%
 Xuyên viên
 Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Hình thành tính tự lập cho trẻ mẫu 
giáo 3- 4 tuổi” tại lớp 3 tuổi B Trường mầm non Phú Xuyên .
 1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Hoàng Thị Huệ - Chức vụ: Giáo viên 
 Trường mầm non Phú Xuyên - Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên.
 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
 - Sáng kiến được áp dụng trong lĩnh vực phát triển tình cảm- Kỹ năng xã hội
 3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 15/9/2020 
 4. Mô tả bản chất của sáng kiến.
 4.1. Tính mới của giải pháp: 
 Tính tự lập là một trong những đức tính cơ bản giúp con người ta trưởng thành 
hơn, tự tin hơn, vững vàng và thành công hơn trong cuộc sống. Vì vậy ngay từ khi phần vào việc đẩy mạnh chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung 
tâm”. Các biện pháp tôi đưa ra lần đầu tiên được áp dụng tại lớp 3 tuổi B trường 
mầm non Phú xuyên và chưa được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại 
chúng .
 4.2. Tính khoa học:
 Hình thành tính tự lập cho trẻ, để trẻ được tự mình làm, được thể hiện bản thân 
là đã góp phần phát triển hình thành các kỹ năng sống cần thiết cho trẻ, là tiền đề để 
trẻ phát tiển một cách toàn diện. Những kỹ năng cơ bản tuy đơn giản nhưng không 
hình thành cho trẻ thì trẻ sẽ ỉ lại vào người lớn, mà không được thể hiện bản thân là 
mình có thể làm được, từ đó sẽ tạo cho trẻ tình ỉ lại, và ngược lại nếu khuyến khích 
động viên trẻ làm, trẻ được thể hiện bản thân thì sẽ làm cho trẻ vui thích, kích thích 
tính tò mò, ham học hỏi ở trẻ. Chính điều này đã góp phần giáo dục trí tuệ cho trẻ, 
bồi đắp cho trẻ sự hiểu biết về các kỹ năng sống cần thiết phù hợp với các chuẩn 
mực xã hội.
 Tính tự lập giữ một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển toàn diện con 
người (đặc biệt là trẻ 3 tuổi rất cần phải rèn cho trẻ được tính tự lập để bước đầu 
trẻ có thể được tự mình làm những việc vừa sức của mình), tính tự lập không chỉ 
là phương tiện để phát triển các kỹ năng sống, mà còn là phương tiện để giúp trẻ 
nhận thức được cái hay cái đẹp trong cuộc sống. Để rèn được cho trẻ có tính tự lập 
trong các hoạt động, tôi đã đi sâu và nghiên cứu để đưa ra một số biện hình thành 
tính tự lập cho trẻ.
 Biện pháp “Hình thành tính tự lập cho trẻ 3-4 tuổi” được trình bày rõ ràng xúc 
tích ngắn gọn đễ đọc dễ hiểu, có tính hệ thống phù hợp với nhận thức của trẻ, với 
điều kiện cơ sở vật chất của nhóm lớp, của trường và của gia đình trẻ.
 4.3. Tính thực tiễn:
 Trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ tại lớp tôi đang phụ trách, bản thân tôi 
nhận thấy rằng việc hình thành tính tự lập cho trẻ là vô cùng quan trọng và cần thiết - Lớp học có 2 giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn, tuổi đời còn trẻ, có sức khỏe, rất 
nhiệt tình trong công tác nuôi dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ. Giáo viên luôn giúp đỡ lẫn 
nhau cùng nhau hoàn thành tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ tại nhóm lớp. 
 - Bản thân luôn tâm huyết với nghề yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình trong công tác 
chăm sóc giáo dục trẻ.
 - Lớp tôi phụ trách, phụ huynh luôn quan tâm đến con em mình, mua sắm đầy 
đủ đồ dùng phục vụ cho trẻ
 * Khó khăn: 
 - Lớp còn có nhiều trẻ chưa đi học qua lớp nhà trẻ nên chưa có nề nếp thói 
quen khi đến lớp và các kĩ năng cơ bản còn ít và vụng về. 
 - Trên 70% trẻ trong lớp là người dân tộc thiểu số nên nhút nhát, bố mẹ làm 
nghề nông, nhà ở cách xa trung tâm xã. Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm 
hình thành tính tự lập cho trẻ mà lại sẵn sàng phục vụ trẻ làm thay cho trẻ như: ( Bế 
con vào tận lớp, cất đồ cho con, lấy ghế đặt con ngồi vào, bón con ăn sáng xong lại 
đi vứt rác hộ con, chiều đón con thì lấy dép giày đi vào chân cho con lấy ba lô cho 
con rồi lại bế con về, có những trẻ cũng muốn tự đi giày, cởi giày dép nhưng làm 
chậm, bố mẹ sót ruột làm ngay hộ trẻ)
 - Nhiều trẻ đến lớp chưa còn quấy khóc.
 Trước tình hình của lớp tôi đã khảo sát tính tự lập cho trẻ ngay từ đầu năm học 
như sau:
 Đạt Chưa đạt
 Mức độ nội dung khảo sát Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ
 % %
 Tự lập trong việc cất đồ dùng cá nhân đúng 
 1 4/26 15,4% 22/26 84,6%
 nơi quy định.
 2 Tự lập trong việc rửa mặt, rửa tay. 3/26 11,5% 23/26 88,5% hợp, dạy trẻ kỹ năng ngăn nắp gọn gàng. Khi hướng dẫn luôn nhẹ nhàng không nôn 
nóng lần lượt từng kỹ năng một sao cho trẻ nắm được và tự làm được ở những lần 
sau. Những bài học cần phải sử dụng đến đồ dùng tôi chuẩn bị sẵn để ra bàn hoặc 
một chỗ nào đó rồi yêu cầu trẻ tự đi lên lấy đồ dùng đó rồi mang về chỗ mình ngồi 
học, sau khi học xong trẻ tự thu gom đồ dùng, dụng cụ để cất vào đúng nơi cô giáo 
qui định.
 - Giờ chơi ngoài trời: Tôi tổ chức cho trẻ chơi với lá cây hột hạt, hướng dẫn trẻ 
nhặt lá rụng tưới cây, hoa, nhổ cỏ.chơi theo từng nhóm với các đồ dùng đồ chơi 
khác nhau, trẻ tự chơi theo nhóm cô động viên khuyến khích trẻ chơi và hoàn thành 
công việc mà cô giao cho, khi được cô khen ngợi trẻ rất thích, trẻ tự tin hăng say 
tham gia hoạt động.
 - Giờ chơi các góc: Với những góc chơi trong lớp tôi chuẩn bị sẵn những đồ 
dùng đồ chơi đa dạng phong phú theo từng góc, tôi cho trẻ tự chọn góc chơi tự lấy 
đồ chơi để chơi, tôi động viên khuyến khích giúp đỡ trẻ chơi. Sau khi chơi xong trẻ 
tự cất đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi qui định.
 - Giờ ăn ngủ- Vệ sinh: Trước khi vào giờ ăn tôi cho trẻ vệ sinh cá nhân, trẻ rửa tay 
dưới sự hướng dẫn của cô, mới đầu năm học tôi hướng dẫn trẻ rửa tay thật nhẹ nhàng 
tỷ mỉ từng thao tác sao cho trẻ tự rửa sạch đúng thao tác. Sau khi rửa tay sạch sẽ trẻ tự 
lấy ghế ngồi vào bàn để ăn cơm, một số trẻ chưa lấy được ghế và chưa tìm được chỗ 
ngồi cô hướng dẫn trẻ lấy ghế và ngồi vào chỗ. Vào giờ ăn tôi hướng dẫn trẻ cách cầm 
thìa cầm bát và tự xúc cơm ăn khuyến khích trẻ xúc ăn cẩn thận gọn gàng, sao cho 
không làm rơi vãi cơm và ăn hết xuất, những trẻ không muốn xúc ăn cô nhẹ nhàng động 
viên trẻ sao cho trẻ tự cầm thìa xúc ăn, ăn gọn gàng cẩn thận. Ví dụ: Cháu Vy ở nhà 
luôn được ông bà bố mẹ nuông chiều ăn phải bón, nên đến giờ ăn cháu luôn đợi cô bón 
cho ăn, tôi đã đến bên nhẹ nhàng động viên: “ Bạn Vy hôm nay xinh gái thế, đôi tay rất 
đẹp lại khéo nữa đấy, con hãy dùng đôi tay đẹp của mình cầm bát và xúc cơm cô xem 
nào! Ôi con xúc giỏi thế, cơm rất ngon con nhỉ, con cố gắng xúc ăn hết chỗ cơm này Thưởng cho bạn một tràng pháo tay nào! Chỉ cần động viên như vậy mà trẻ đã tự làm 
nhanh nhẹn và khẩn trương hơn. Hay giờ ăn cơm vì là trẻ mẫu giáo bé mới đầu năm nhiều 
bạn kỹ năng tự xúc ăn còn vụng về có khi còn không tự xúc hôm nào cũng đợi cô giáo bón 
ăn, khi trẻ tự làm được một việc gì đó dưới sự hướng dẫn và tuyên dương của cô thì trẻ rất 
hứng thú và cảm thấy rất tự tin. 
( Như cháu Khánh ăn cơm không tự xúc và hay ngậm cơm, tôi đã tuyên dương trẻ khi thấy 
trẻ cầm thìa xúc ăn và nhai cơm: Bạn Khánh hôm nay giỏi thế đã biết tự xúc cơm ăn và 
xúc gọn gàng cẩn thận, bạn ăn nhanh xong lúc nữa còn biết giúp cô lau bàn nữa đấy) 
Khi trẻ được khen ngợi trẻ rất thích và tỏ ra rất hãnh diện và tự làm việc đó có trách nhiệm 
hơn, chính những lời tuyên dương khen ngợi trẻ đã giúp trẻ cố gắng hoàn thành công việc 
của mình một cách nhanh chóng tự tin hơn.
 Trong cuộc sống hàng ngày khi con trẻ tự làm được một việc gì đó mà được người 
lớn tuyên dương, khen ngợi kịp thời sẽ tạo ra cho trẻ sự tự tin và làm việc sẽ hiệu quả hơn. 
Vì vậy hãy dành cho trẻ những lời khen ngợi phù hợp và những lời nhận xét tích cực cùng 
lời cảm ơn khi trẻ hoàn thành công việc được giao thì trẻ cảm thấy rất hứng thú tích cực 

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_hinh_thanh_tinh_tu_lap_cho_tre_mau_gia.docx