SKKN Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 3-4 tuổi phát triển thẩm mỹ qua hoạt động nặn trong trường mầm non huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc
Hoạt động tạo hình nói chung và hoạt động nặn nói riêng đóng một vai trò quan trọng trong chương trình giáo dục trẻ ở trường mầm non. Nó là một trong những hoạt động hấp dẫn đối với trẻ mẫu giáo, hoạt động nặn giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những gì làm trẻ rung động mạnh mẽ và gây cho chúng những rung động xúc cảm, tình cảm tích cực. Hoạt động tạo hình nói chung và hoạt động nặn nói riêng là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất và hình thành các phẩm chất, kỹ năng ban đầu của con người như một thành viên trong xã hội biết tích cực, sáng tạo. Hoạt động tạo hình nói chung và hoạt động nặn nói riêng phát triển ở trẻ khả năng quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả năng phối hợp giữa mắt và tay, hoàn thiện một số kỹ, giúp trẻ được trải nghiệm khám phá, hoạt động theo nhóm, đối với trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi việc cho trẻ hoạt động “Tạo hình” nhất là hoạt động nặn cũng là một vấn đề cần thiết nhằm phát triển kiến thức, kỹ nắng và thể hiện nghệ thuật, thông qua hoạt động nặn đem đến cho trẻ ấn tượng về cái đẹp và những cảm xúc chân thật những phẩm chất tốt đẹp của nhân cách con người.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 3-4 tuổi phát triển thẩm mỹ qua hoạt động nặn trong trường mầm non huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 3-4 tuổi phát triển thẩm mỹ qua hoạt động nặn trong trường mầm non huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc
là giúp trẻ cảm nhận được nghệ thuật tạo hình để từ đó trẻ ham thích hăng say vào hoạt động nhằm góp phần tích cức nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và hình thành nhân cách cho trẻ, phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, bồi dưỡng khả năng quan sát chú ý có chủ định thông qua việc vẽ, xé dán, nặn trang bị cho trẻ một số kỹ năng cơ bản như: tư thế ngồi, cách cầm bút, cách phân biệt và sử dụng màu sắc, cách chia đất, cách xoay tròn, lăn dài, ấn bẹt, cách dán phết hồ, dán tranh đúng với bố cục hài hòa và hợp lý. Hoạt động tạo hình nói chung và hoạt động nặn nói riêng đóng một vai trò quan trọng trong chương trình giáo dục trẻ ở trường mầm non. Nó là một trong những hoạt động hấp dẫn đối với trẻ mẫu giáo, hoạt động nặn giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những gì làm trẻ rung động mạnh mẽ và gây cho chúng những rung động xúc cảm, tình cảm tích cực. Hoạt động tạo hình nói chung và hoạt động nặn nói riêng là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất và hình thành các phẩm chất, kỹ năng ban đầu của con người như một thành viên trong xã hội biết tích cực, sáng tạo. Hoạt động tạo hình nói chung và hoạt động nặn nói riêng phát triển ở trẻ khả năng quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả năng phối hợp giữa mắt và tay, hoàn thiện một số kỹ, giúp trẻ được trải nghiệm khám phá, hoạt động theo nhóm, đối với trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi việc cho trẻ hoạt động “Tạo hình” nhất là hoạt động nặn cũng là một vấn đề cần thiết nhằm phát triển kiến thức, kỹ nắng và thể hiện nghệ thuật, thông qua hoạt động nặn đem đến cho trẻ ấn tượng về cái đẹp và những cảm xúc chân thật nhừng phẩm chất tốt đẹp của nhân cách con người. Tuổi mầm non trẻ rất hứng thú và ham thích được hoạt động nặn nhất là việc sử dụng đất để nặn thành các đồ vật, con vật một sản phẩm mà trẻ yêu thích...chính từ các sản phẩm trẻ tạo ra, trẻ đặt tên gọi ,và tưởng tượng ra những gì trẻ thích, từ đó làm nảy sinh tình cảm yêu cái đẹp, hướng tới cái đẹp. Chính sự quan trọng của hoạt động tạo hình nói chung và hoạt động nặn nói riêng đối với việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non mà tôi với vai trò là giáo viên mầm non tôi muốn góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ, đây là yếu tố cần thiết góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Đó là lý do tôi chọn đề tài “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 3-4 tuổi phát triển thẩm mỹ qua hoạt động nặn trong trường mầm non huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình. 2 thước, màu sắc, không gian của đồ vật như vậy hoạt động nặn đã góp phần tích cực trong việc hình thành ở trẻ những thao tác tư duy như “Phân tích, so sánh, tông hợp, khái quát, phát triển tư duy trực quan hình tượng và phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo, phát triển các kỹ năng của tri giác” đồng thời trong quá trình hoạt động nặn ngôn ngữ của trẻ cũng được phát triển theo, thông qua hoạt động hoạt động nặn giáo dục đạo đức cho trẻ biết yêu quý cái đẹp, cái tốt, phận biệt được cái thiện cái ác. Trong quá trình tạo sản phẩm trẻ được rèn luyện tính kiên trì, bền bỉ làm việc có mục đích được hòa đồng trong tập thể. Từ đó hình thành tính đoàn kết tương trợ giúp đỡ cởi mở thân ái với bạn bè. Hoạt động tạo hình nói chung và hoạt động nặn nói riêng còn góp phần giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Mầm non. Thông qua hoạt động tạo hình để phát triển ở trẻ khả năng cảm thụ thẩm mĩ và bồi dưỡng xúc cảm thẩm mĩ những vẻ đẹp đa dạnh của hình dáng sự phong phú của màu sắc đồ vật thiện nhiên và sự lặp đi lặp lại của các yếu tố tạo hình như sự cân đối đa dạng về cấu trúc, hình dáng về tính truyền cẩm của đường nét. Đã thu hút những hứng thú và gây cho trẻ những cảm xúc tình cảm thẩm mĩ được nảy sinh và trở nên sâu sắc. Hoạt động tạo hình nói chung và hoạt động nặn nói riêng có ý nghĩa to lớn trong giáo dục lao động cho trẻ mầm non. Hoạt động nặn là hoạt động tạo ra sản phẩm, quá trình nặn là một quá trình lao đông nghệ thuật mang tính sáng tạo, còn góp phần hình thành ở trẻ ý thức làm việc có mục đích có kỹ năng. Để tạo ra sản phẩm trẻ phải nắm vững các thao tác, kỹ năng tạo hình và kỹ năng sử dụng dụng cụ, vật liệu cùng với tính tích cực độc lập, sáng tạo. Từ những cơ sở lý luận trên tôi thấy việc cho trẻ làm quen với hoạt động nặn cho trẻ mẫu giáo là công việc hết sức quan trọng trong quá trình giáo dục trẻ để trở thành những con người phát triển toàn diện, hài hòa nhân cách. Hiểu rõ được tầm quan trọng của môn tạo hình nói chung và hoạt động nặn nói riêng cho nên tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 3-4 tuổi phát triển thẩm mỹ qua hoạt động nặn” để dạy trẻ. Khi nặn trẻ được luyện tập các nhóm cơ lớn, nhỏ. Trẻ vận động cánh tay mạnh khi nặn. Hoạt động vẽ phát triển sự phối hợp tay với mắt trẻ. Mắt nhìn hướng dẫn hoạt động của tay rất cần thiết cho những hoạt động sau này của trẻ, Qua thời gian chăm sóc giáo dục trẻ và dạy trẻ vẽ theo ý thích trẻ tỏ ra hài lòng khi được làm quen với đất nặn, bảng...Trẻ có thể sử dụng những phương tiện đó để nặn những gì trẻ muốn và trẻ thích và thông qua đó trẻ được phát triển toàn diện về mọi mặt. 4 - Phụ huynh tham gia đóng góp kinh phí đầy đủ để mua đồ dùng cho trẻ học tập và vui chơi. d. Đối với trẻ - Các cháu được học cùng độ tuổi. - Các cháu ngoan ngoãn, khoẻ mạnh, thích đi học. Bên cạnh những mặt thuận lợi bản thân tôi gặp không ít khó khăn: 6.1.2.2. Khó khăn a. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho chuyên đề - Do 2 lớp học chung nên số học sinh trên lớp đông, do vậy diện tích lớp học chưa đảm bảo với số trẻ trên lớp. - Môi trường cho trẻ hoạt động còn nghèo nàn. - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ chưa được nhiều, chưa được hấp dẫn. - Trang thiết bị dạy học chưa được đa dạng và phong phú. b. Đối với giáo viên - Do 2 lớp học chung số trẻ đông 47 cháu học cùng một lớp nên giáo viên không có nhiều thời gian để rèn và dạy trẻ. - Đồ dùng tranh ảnh đã được mua nhưng còn hạn chế. - Đồ dùng tự tạo phục vụ cho hoạt động chưa phong phú. - Chưa có nhiều thời gian làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động. c. Đối với cha mẹ trẻ - Đa số phụ huynh làm công nhân nên còn nhiều hạn chế trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ theo khoa học. - Một số gia đình kinh tế còn khó khăn, không có điều kiện cho trẻ làm quen với khoa học kỹ thuật, không cho trẻ xem tranh ảnh, đi thăm quan du lịch để khám phá thế giới xung quanh, về cảnh đẹp, về con người trong cuộc sống Vì thế cho nên nhận thức của một số trẻ còn yếu. - Một số phụ huynh chưa qua tâm về kiến thức chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ, các nội dung liên quan đến con mình. Đặc biệt chưa quan tâm đến sở thích, sự ham mê và phát triển năng khiếu nặn cho trẻ. 6 Qua kết quả khảo sát “ Nặn” của lớp 3 tuổi A bản thân tôi rất trăn trở làm thế nào để nâng cao nhận thức, kỹ năng cho trẻ về bộ môn nặn cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi. Trước thực trạng đó, vấn đề tổ chức thực hiện hoạt động nặn cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi trường mầm non Vân Hội nói chung và trẻ ở lớp 3 tuổi A nói riêng là công việc rất cần thiết và cấp bách. 6.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến 6.2.1. Biện pháp thứ nhất: Cung cấp kiến thức,vốn hiểu biết về cái đẹp cho trẻ thông qua việc tạo môi trường trong lớp học và ngoài lớp học. Trang trí tạo môi trường nghệ thuật để gây cảm xúc, gây ấn tượng cho trẻ về nghệ thuật tạo hình nói chung đặc biệt là hoạt động nặn. Tạo môi trường đẹp trong lớp để khi trẻ đến lớp ấn tượng đầu tiên tác động vào trẻ là toàn bộ sự bài trí, cách sắp xếp trang trí lớp học của bé đẹp. Bé quan sát xung quanh xem lớp mình có khác nhà bé không? Có đẹp hơn nhà bé không?...Chính môi trường lớp học sẽ tạo ấn tượng khó phai trong bé. Đây là tácđộng cần thiết để hình thành cảm xúc nghệ thuật cho trẻ. Vì vậy tôi đã tìm hiểu yêu cầu của chủ đề, căn cứ vào cấu trúc phòng học của lớp mình và đặc điểm tâm lí của trẻ 3 tuổi mà tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ sao cho phù hợp nhất. * Với môi trường trong lớp: Các mảng chính trong lớp như mảng chủ đề, các tiêu đề của các góc. Để gây ấn tượng cho trẻ tôi thường sưu tầm, thiết kế các hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lí và có tên thật gần gũi với trẻ. Ví dụ: Mảng chủ đề: Thường ở vị trí chính để trẻ dễ nhìn dễ thấy. Nội dung của mảng chủ đề thường tổng hợp các hình ảnh về chủ đề: Như chủ đề trường Mầm non: Có hình ảnh đu quay, cầu trượt. 8
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_huong_dan_tre_3_4_tuoi_phat_trien_tham.doc