SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động làm quen với Toán ở trường mầm non

Bác Hồ nói: “Không có giáo dục thì không nói gì đến kinh tế văn hóa”, sản phẩm của giáo dục chính là con người, mà con người là mục tiêu, động lực của sự phát triển đất nước, trong tương lai đó chính là thế hệ trẻ. Vì vậy việc chăm sóc giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ sau này. Trẻ lứa tuổi MN, mọi khả năng đang được hình thành và phát triển mạnh mẽ, tư duy của trẻ phát triển ở tần số cao nhất của cuộc đời con người, quá trình phát triển tâm lý diễn ra rất phức tạp, nhanh và nhạy cảm, nó thường xuyên thay đổi có lúc thì hứng thú cao, có lúc lại không hứng thú, sự hứng thú của trẻ không bền, trẻ lại chưa biết đọc, biết viết, mọi tri thức đến vơi trẻ chủ yếu thông qua sự dạy bảo tổ chức hướng dẫn của người lớn, của cô giáo. Xuất phát từ vai trò cụ thể đó nên hoạt động làm quen với toán không thể thiếu trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Vì vậy việc nâng cao chất lượng dạy trẻ, tạo hứng thú cho trẻ tích cực tham gia hoạt động làm quen với toán là vấn đề quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non.
doc 13 trang lethu 08/05/2024 1610
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động làm quen với Toán ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động làm quen với Toán ở trường mầm non

SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động làm quen với Toán ở trường mầm non
 làm công tác giáo dục, cũng như các bậc phụ huynh tôi thấy mình cần học hỏi, 
nghiên cứu tài liệu để nắm rõ nội dung chương trình từ đó có định hướng.
 Các phương pháp làm quen với toán vẫn còn mang tính áp đặt, dập khuôn 
theo mẫu chưa phát huy hết khả năng sáng tạo của người giáo viên khi tổ chức 
hoạt động làm quen với toán. Vậy GV cần phải làm gì? Làm như thế nào? Để trẻ 
có thể học tốt hoạt động làm quen với toán một cách hứng thú nhanh và hiệu quả 
mà không gây nhàm chán.
 Hiểu rõ được tầm quan trọng đó, tôi luôn tìm tòi những biện pháp, phương 
pháp tốt nhất để trẻ hoạt động tích cực trong lĩnh vực này, trong giai đoạn hiện 
nay.
 Chính vì lý do trên tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng 
cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động làm quen với toán ở trường mầm non”
 2 - Được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, trường mầm non Bích Hòa đã 
có lớp học khang trang, sạch đẹp. Được sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn của 
phòng giáo dục đào tạo và sự quan tâm tạo điều kiện về mọi mặt của BGH cho 
giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trong giảng dạy.
- GV được tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên đề do nhà trường và các cấp tổ 
chức, bản thân 2 năm dạy lớp mẫu giáo bé .
-Đồ dùng, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đủ theo thông tư 02.
- Nhà trường đã trang bị một số dồ dùng như máy chiếu, máy vi tính, đàn, loa.
- Bản thân rất yêu thích hoạt động làm quen với toán, có khả năng tổ chức hoạt 
 động.
- Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ nguyên vật liệu để GV cùng trẻ làm đồ dùng phục 
vụ cho hoạt động làm quen với toán.
- Trẻ trong lớp có độ tuổi đồng đều, trẻ ngoan, trẻ ăn bán trú 100%, tỷ lệ chuyên 
cần đạt 93%
 b. Khó khăn.
- GV chưa có nhiều sáng tạo trong các hình thức tổ chức hoạt động toán. Ít tổ chức 
các hoạt động để trẻ được trải nghiệm, ôn luyện củng cố kiến thức. GV chưa chú ý 
lồng ghép vào trong các hoạt động khác và chưa quan tâm nhiều đến việc thiết kế 
môi trường hoạt động cho trẻ.
- Đồ dùng trực quan phục vụ cho các hoạt động còn sơ sài, chưa sáng tạo dẫn tới 
giờ học còn khô khan, cứng nhắc.
- Một số cháu đầu năm mới ra lớp nên còn nhút nhát không chú ý, thiếu tự tin, 
 không tích cực trong hoạt động.
- Một số trẻ nhận thức còn kém, tư duy chưa nhạy bén. Chưa chú ý tập trung hứng 
thú trong giờ học toán.
- Một số bậc phụ huynh còn quá chú trọng đến việc làm ăn kinh tế, ít quan tâm 
đến việc học tập của con nên việc nhận thức của con con về các biểu tượng về toán 
học còn nhiều hạn chế.
 4 Để có một con người toàn diện, thì môi trường giáo dục là vô cùng quan 
trọng. Đặc biệt đối với trẻ nhỏ, từ chiếc nôi của gia đình, trẻ đến trường mầm non 
với bao điều thú vị cần được khám phá với đặc tính tò mò ham hiểu biết của trẻ .
 Môi trường cho trẻ hoạt động trong trường mầm non gồm: Môi trường trong 
lớp như bàn ghế, giá tủ, đồ dùng, đồ chơi, các biểu bảng, các góc hoạt động để 
phục vụ cho việc chăm sóc giáo dục trẻ, và môi trường ngoài lớp có trong khuôn 
viên nhà trường, như: Lớp học, sân vườnvà môi trường ngoài khuôn viên nhà 
trường, như: Đường vào trường, danh lam thắng cảnh, khu vực công cộng gần 
trường
 Tất cả các điều kiện trên giúp trẻ tìm tòi, khám phá và phát hiện nhiều điều 
mới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống, các kiến thức kỹ năng của trẻ được củng cố và bổ 
xung. Trẻ được tự lựa chọn hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm, tạo cơ hội để trẻ 
bộc lộ khả năng của mình.
 Môi trường phù hợp, đa dạng, phong phú sẽ gây hứng thú cho trẻ, góp phần 
hình thành và nâng cao mối quan hệ thân thiện tự tin cho trẻ, nhằm hun đúc phát 
triển tư duy độc lập có sáng tạo của trẻ.
 Tạo môi trường hoạt động cho trẻ đòi hỏi người GV cần có kế hoạch giáo 
dục, làm đồ dùng, đồ chơi, thiết kế các góc hoạt động theo chủ đề, chủ điểm, biết 
tận dụng mọi khả năng có thể kết hợp để giáo dục trẻ.
 Để trẻ có thể học ở mọi lúc, mọi nơi tôi đã tận dụng những khoảng tường với 
vị trí phù hợp để tạo môi trường làm quen với toán, sưu tầm tranh ảnh phù hợp với 
chủ đề để trẻ được cài lên mảng tường và đếm, cài để sắp xếp theo quy tắc cho 
trước hoặc dùng hình ảnh đã sưu tầm, hình ảnh của trẻ vẽ để cắt và dán vào giấy 
theo yêu cầu, sau đó giáo viên đóng quyển tạo những sản phẩm lưu của trẻ theo chủ 
đề.
 VD: Ở chủ đề thế giới động vật tôi dạy trẻ số lượng 4 tôi cắt những hình ảnh 
của các con vật thành nhóm có số lượng 4 và gài lên góc “Hãy chọn cho đúng”, đến 
giờ hoạt động góc, hoạt động chiềuTôi ôn luyện kiến thức thêm bớt, cung cấp kỹ nhà có cửa hình cô nói sẽ mở ra cho các bạn cầm hình tương ứng với cửa của 
 ngôi nhà chui vào. Còn những trẻ có hình khác đứng ở bên ngoài. “Xúc sắc xúc 
 sẻ”
3.3. Biện pháp 3: Tích hợp làm quen với thuật ngữ toán học và các chữ số cho 
trẻ ở mọi lúc mọi nơi
 Cho trẻ làm quen với các thuật ngữ toán học là rất quan trọng trong việc 
nâng cao chất lượng làm quen với hoạt động toán, chính vì vậy tôi quan tâm đặc 
biệt đến vấn đề này vì tôi nghĩ rằng trẻ hiểu, nhớ và phân biệt các nhóm đối 
tượng có số lượng khác nhau sẽ là tiền đề để thực hiện các phép tính một cách 
nhanh chóng .
 Ở độ tuổi này vốn từ của trẻ phát triển nhiều hơn nhưng vẫn còn không ít trẻ 
vào đầu năm học diễn đạt suy nghĩ của mình chưa mạch lạc, thiếu chính xác, 
muốn cho trẻ hiểu được và diễn đạt một số từ ngữ dùng trong hoạt động làm 
quen với toán ở trường mầm non như: Cao hơn, thấp hơn, phía trước, phía sau, 
phía phải, phía trái, to hơn, nhỏ hơn, dài hơn, ngắn hơn, bằng nhau, thêm, bớt, 
nhiều hơn, ít hơn. Thì cô giáo cần thường xuyên cung cấp cho trẻ nắm được các 
thuật ngữ toán học có như vậy trẻ mới thực hiện được tốt các yêu cầu của cô 
trong các giờ hoạt động làm quen với toán. Hiểu được đặc điểm tâm sinh lí của 
trẻ mầm non là dễ nhớ, mau quên, nên việc cung cấp kiến thức ở các hoạt động 
học chưa đủ để trẻ nhớ lâu, nên việc khắc ghi kiến thức mà giáo viên đã cung 
cấp cho trẻ cần tiến hành ở mọi lúc mọi nơi để mỗi ngày một ít trẻ nhớ nhiều 
hơn, nhận thức đúng đắn hơn về các thuật ngữ toán học mà cô giáo đã dạy
3.4. Biện pháp 4: Thường xuyên cập nhật ứng dụng công nghệ thông tin 
giúp trẻ học tốt hoạt động làm quen với toán.
 Việc sử dụng các dồ dùng có sẵn hoặc các đồ dùng các cô tự làm từ xốp, cắt 
từ hoạ báo để dạy trẻ cũng đã thu được kết quả, bước đầu trẻ cũng đã chú ý, tập 
trung hơn vào tiết học nhưng những đồ dùng đó chưa sinh động để có thể thu 
hút được sự chú ý của trẻ. Là một GV trẻ với lòng yêu nghề và sự nhiệt tình ngoài ra giờ đón trẻ tôi thường xuyên liên hệ với phụ huynh tình hình trong ngày 
của trẻ để có sự phối hợp kịp thời trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ. 
 4. Kết quả:
 * Đối với trẻ.
Với những biện pháp như trên tôi đã vận dụng vào thực tế một cách hợp 
lí và kết quả mang lại trong giờ hoạt động làm quen với hoạt động toán ở lớp đạt 
được nhiều hiệu quả đáng khích lệ. Bản thân tôi nhận thấy đa số học sinh có 
nhiều chuyển biến tốt, trẻ biết phân biệt cao, thấp, phải, trái, to, nhỏ, dài ngắn, 
biết thêm bớt, tạo nhóm. Đây là một kết quả đáng mừng mà tôi cứ nghĩ khó 
mà đạt được bởi có nhiều cháu rất yếu (Như bảng phân loại ở trên). Để có được 
kết quả như vậy là có sự giúp đỡ nhiệt tình và chỉ đạo sát sao, kịp thời của BGH 
nhà trường và các chị em đồng nghiệp đã cùng tôi hưởng ứng việc nâng cao chất 
lượng cho trẻ làm quen với toán, tôi đã thu được kết quả như sau :
 STT Nội dung Số trẻ đạt Tỷ Lệ %
 Trẻ biết nhận dạng và gọi tên các hình tròn, 
 1 hình 35/40 88
 vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
 2 Trẻ biết so sánh hai đối tượng về kích thước và
 nói được từ to hơn – nhỏ hơn. 36/40 90
 3 Trẻ biết sắp xếp theo quy tắc 1- 1. 38/40 95
 4 Trẻ biết tách một nhóm đối tượng có số lượng 88
 trong phạm vi 5 thành 2 nhóm. 35/40
 Trẻ biết so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng 
 5 trong 90 - Tìm hiêu tâm sinh lý của trẻ về khả năng nhận thức, để có biện pháp dạy phù hơp, 
khoa học. 
- Thường xuyên kết hợp công tác giáo dục, thông qua các hoạt động học tập, vui 
chơi ở lớp, để trẻ phát triển mọi mặt, từ đó tạo ra được niềm tin với phụ huynh và 
trẻ. 
- Lồng ghép hoạt động làm quen với toán vào các hoạt động khác, cho trẻ có tâm lý 
thoải mái, nhẹ nhàng khi bước vào giờ học. 
- Cần cho trẻ làm quen với các thuật ngữ toán học như to, nhỏ, phải trái, trước sau, 
tạo nhóm, so sánh, thêm bớtĐể trẻ hiểu và nắm bắt kịp thời kiến thức mà cô cung 
cấp. 
- Sưu tầm tranh ảnh, làm đồ dùng dạy học, tìm những nguyên liệu sẵn có ở địa 
phương để trang trí lớp và phục vụ hoạt động làm quen với toán. 
- Cô cần chuẩn bị đồ dùng đầy đủ mỗi khi trẻ thực hiện luyện tập, vì đối với trẻ 
MN phương pháp trực quan và luyện tập đóng vai trò chủ đạo, nếu không có đồ 
dùng thì các hoạt động không đạt, hơn nữa việc trang trí lớp, tạo môi trường cho 
trẻ được nhìn, được trực tiếp luyện tập mọi lúc, mọi nơi sẽ mang lại hiệu quả cao 
hơn 
- Một việc không thể thiếu là sự phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường 
để dạy trẻ ôn luyện kiến thức đã được cung cấp ở lớp. 
- Để lĩnh hội một tri thức đầy đủ và toàn diện thì đòi hỏi ở trẻ có 1 trạng thái 
tâm lý thoải mái và an toàn. Vì vậy là 1giáo viên MN chúng ta cần phải biết yêu 
thương, đùm bọc, che chở và tôn trọng trẻ, từ đó trẻ thấy mình thực sự được an 
toàn và nó tích cực tham gia vào hoạt động và lính hội tri thức một cách trọn vẹn. 
- Trong tất cả các lĩnh vực hoạt động ở trường MN lĩnh vực nào cũng rất 
quan trọng, đó là yếu tố giúp trẻ phát triển nhân cách một cách toàn diện giúp trẻ 
bước vào đời. Vì vậy chúng ta phải hết sức quan tâm để nâng cao chất lượng 
giáo dục ở bậc học, tạo một môi trường lành mạnh, một tâm thế tốt cho trẻ có 

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_cho_tre_3_4_tuoi_h.doc