SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ 3-4 tuổi

Giáo dục lễ giáo là gì? Là giáo dục cả về phẩm chất đạo đức và tính cách, lối sống của trẻ, hình thành cho trẻ nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa. Vậy giáo dục lễ giáo được thực hiện ở đâu? Theo tôi phải giáo dục ở mọi lúc mọi nơi và trong các hoạt động. Thông qua đó những tính cách của trẻ được bộc lộ rõ, nhiều phẩm chất đạo đức được hình thành và phát triển. Vì vậy, việc giáo dục lễ giáo cho trẻ ở lứa tuổi mầm non đóng vai trò hết sức quan trọng, cần thiết và có ý nghĩa. Nhưng nhận thức của một số phụ huynh còn hạn chế, có phụ huynh thì chiều con quá mức, cũng có phụ huynh do công việc bộn bề kiếm sống, có điều kiện về kinh tế nên giao hẳn việc chăm sóc giáo dục con cái cho người giúp việc. Có nhiều cháu mới đi học chưa biết chào hỏi, thưa gửi lễ phép còn trả lời trống không với người lớn tuổi, bạn bè và cô giáo. Trước thực trạng đó là một giáo viên dạy ở lớp (3-4 tuổi C) trực tiếp chăm sóc - giáo dục trẻ, tôi không thể không suy nghĩ và nhận thấy rằng giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo hiện nay là việc làm cần thiết có vai trò to lớn trong quá trình phát triển toàn diện cho trẻ mẫu giáo.
docx 17 trang lethu 02/08/2024 880
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ 3-4 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ 3-4 tuổi

SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ 3-4 tuổi
 trẻ còn quá nghèo nàn, đơn điệu 
 Việc phát triển toàn diện của trẻ được chứa đựng trong tất cả các hoạt động 
như: học tập, lao động, vui chơi đều mang ý nghĩa và vai trò giáo dục lễ giáo 
cho trẻ. Giáo dục lễ giáo có tác động rất lớn đến sự phát triển đời sống tình cảm 
của trẻ đối với mọi người, đặc biệt là giao tiếp với cô giáo và bạn bè trong lớp.
 Giáo dục lễ giáo là gì? Là giáo dục cả về phẩm chất đạo đức và tính cách, 
lối sống của trẻ, hình thành cho trẻ nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa.
 Vậy giáo dục lễ giáo được thực hiện ở đâu?
 Theo tôi phải giáo dục ở mọi lúc mọi nơi và trong các hoạt động. Thông 
qua đó những tính cách của trẻ được bộc lộ rõ, nhiều phẩm chất đạo đức được 
hình thành và phát triển. Vì vậy, việc giáo dục lễ giáo cho trẻ ở lứa tuổi mầm 
non đóng vai trò hết sức quan trọng, cần thiết và có ý nghĩa.
 Nhưng nhận thức của một số phụ huynh còn hạn chế, có phụ huynh thì 
chiều con quá mức, cũng có phụ huynh do công việc bộn bề kiếm sống, có điều 
kiện về kinh tế nên giao hẳn việc chăm sóc giáo dục con cái cho người giúp 
việc. Có nhiều cháu mới đi học chưa biết chào hỏi, thưa gửi lễ phép còn trả lời 
trống không với người lớn tuổi, bạn bè và cô giáo. Trước thực trạng đó là một 
giáo viên dạy ở lớp (3-4 tuổi C) trực tiếp chăm sóc - giáo dục trẻ, tôi không thể 
không suy nghĩ và nhận thấy rằng giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo hiện nay là 
việc làm cần thiết có vai trò to lớn trong quá trình phát triển toàn diện cho trẻ 
mẫu giáo. 
 2.Tên sáng kiến:
 - Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ 3-4 tuổi.
 3.Tác giả sáng kiến
 - Họ và tên: Trần Thị Liên
 - Địa chỉ: Trường Mầm non Hướng Đạo
 - Số điện thoại: 033 378 6369
 - E-mail: tranliensang86@gmail.com
 4. Chủ đầu tư sáng tạo ra sáng kiến
 - Nhà giáo Trần Thị Liên – Giáo viên trường Mầm non Hướng Đạo- Tam 
Dương - Vĩnh Phúc.
 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
 - Giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo là sự hình thành, phát triển nhân cách 
cho trẻ, sự nhận thức qua cách giao tiếp và thông qua các bài thơ, câu chuyện, 
nhằm giáo dục đạo đức lối sống cho trẻ. Vì vậy, giao tiếp chiếm một vị trí quan 
trong trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của trẻ là nền văn hóa lâu đời và đặc 
biệt đối với trẻ.
 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử
 - Tháng 02 / 2018 đến 02 năm 2019.
 7. Mô tả bản chất của sáng kiến
 2 có nề nếp nhiều vì cháu lần đầu tiên ra lớp chưa qua lớp nhà trẻ. Trong giờ học 
có cháu tự do đi lại, trả lời câu hỏi còn trống không
 7.1.3.Thực trạng vấn đề nghiên cứu
 Trong năm học này tôi quyết tâm thực hiện nhiệm vụ năm học của ngành 
phát động và luôn lấy mục tiêu giáo dục lễ giáo cho trẻ là nhiệm vụ hàng đầu 
trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. Từ đó tôi đã góp công sức nhỏ bé của mình 
vào quá trình hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ.
 Một số cháu chưa được học qua lớp Nhà trẻ nên chưa có thói quen nề nếp trong 
các giờ hoạt động, có cháu tự do đi lại, trả lời câu hỏi còn trống không
Vào đầu tháng 9, tôi tiến hành khảo sát để đánh giá về chất lượng giáo dục lễ 
giáo của trẻ lớp MG 3TC. Tôi đánh giá mức độ: Đạt, không đạt, để từ đó có kế 
hoạch bồi dưỡng cụ thể : 
 Bảng khảo sát trẻ đầu năm học.
 Tổng số trẻ khảo sát: 39 trẻ 
 Đạt Chưa đạt
Các chỉ số Số lượng % Số lượng %
- Trẻ biết chào hỏi lễ phép 23 60 15 40
- Biết cảm ơn, xin lỗi 22 56 17 44
- Biết nhường nhịn giúp đỡ bạn 23 60 15 40
-Trẻ thể hiện tình cảm của mình 
 21 54 18 46
với mọi người xung quanh
- Trẻ mạnh dạn trong giao tiếp 20 51 19 49
 Từ những thực trạng trên bản thân tôi tìm tòi nghiên cứu và đã tìm ra một 
số biện pháp để áp dụng vào “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục lễ 
giáo cho trẻ 3-4 tuổi” như sau:
 7.1.4. Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ 3-4 
tuổi.
 Để nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ tôi đã sử dụng một số biện 
pháp sau:
 * Biện pháp 1: Giáo dục lễ giáo thông qua hoạt động học
 Với trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo nói riêng, thời gian học ở 
trường mầm non chiếm rất nhiều thời gian trong ngày. Ở đó trẻ sẽ học hỏi lẫn 
nhau học cả cái tốt và cái chưa tốt. Vì thế tôi thấy giáo dục lễ giáo cho trẻ là rất 
cần thiết và phù hợp tại trường mầm non. Quá trình giáo dục lễ giáo cho trẻ 
được thực hiện chủ yếu thông qua tiết học.
 VD: Qua giờ KPXH "Trò chuyện về các thành viên trong gia đình bé"
 Cô cho trẻ kể về các thành viên trong gia đình mình:
 -Giađình con cónhữngai? Bố (mẹ) con làmnghềgì?
 4 khoanh tay chào cô, chào bố mẹ và các bạn... khi bố mẹ đón về nhà thì trẻ cũng 
biết khoanh tay chào ông bà và mọi người xung quanh. 
 Ngày nào tôi cũng nhắc trẻ như vậy và tôi đã hình thành cho trẻ được thói 
quen biết chào hỏi và lễ phép đối với mọi người.
 Không chỉ khi tới lớp và ra về trẻ biết chào hỏi mọi người, mà mỗi khi có 
BGH tới thăm lớp hay các cô đến chơi với lớp mình thì trẻ cũng biết khoanh tay 
chào các cô. Giờ trả trẻ tôi đã trao đổi với phụ huynh những gì cần thiết để phụ 
huynh nắm được tình hình của con mình. Từ đó gia đình và cô giáo cùng có biện 
pháp giáo dục thích hợp với trẻ.
 (Ảnh: Cô đón trẻ vào lớp và nhắc trẻ chào cô, chào mẹ)
 Ngoài kết hợp với phụ huynh tôi còn giáo dục lễ giáo thông qua các hoạt 
động: Trong giờ hoạt động ngoài trời, giờ chơi tự do hay giờ hoạt động lao 
động. Cô giáo hỏi trẻ:
 - Nếu con làm bạn đau, ngã thì con nói như thế nào? 
 - Khi cô đưa đồ dùng cho các con thì con phải cầm như thế nào?
 Trong giờ chơi thì các con phải biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, không 
tranh giành đồ chơi của nhau và khi chơi xong các con biết cất đồ dùng, đồ chơi 
đúng nơi quy định.
 Ngoài giáo dục lễ giáo qua giờ học, giờ chơi, tôi còn giáo dục các cháu 
thông qua các hoạt động tổ chức lễ hội như ngày 20/11, 8/3, 30/4... Trẻ được 
 6 (Ảnh: Cô đang giáo dục lễ giáo cho trẻ ở góc bác sỹ)
 Sau nhiều lần trẻ đóng vai ở góc bác sỹ, trẻ đã biết một số hành vi 
ứng xử như: 
 Trẻ biết nói và trả lời đầy đủ câu, biết xưng hô chuẩn mực đối với cô 
và bạn. 
 Trẻđóng vai bác sỹ trẻ đã biết thăm hỏi bệnh nhân ân cần chào đón 
bệnh nhân, hỏi bệnh nhân là cháu bị làm sao? bệnh nhân trả lời: cháu bị ho ạ. 
Khi khám xong bác sỹ kê đơn thuốc, cô y tá phát thuốc cho bệnh nhân và dặn 
dò cẩn thận thì bệnh nhân cầm thuốc bằng 2 tay và nói lời cảm ơn đối với bác 
sỹ và cô y tá.
 VD:Trong trò chơi ở góc bán hàng:
 - Khi có người mua hàng, bác bán hàng có thái độ, nói với người bán 
hàng như thế nào?
 - Người mua hàng phải như thế nào?
 8 (Ảnh: Các góc chơi của lớp được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp)
 Tôi đã trồng rất nhiều cây xanh ở Góc nhiên thiên, ở đó trẻ được tự tay 
mình chăm sóc cây xanh như: tưới nước, nhổ cỏ, lau lá cho cây... Tôi đã nhắc 
nhở các cháu rằng muốn có môi trường xanh - sạch - đẹp thì chúng ta phải góp 
phần chăm sóc, bảo vệ cây ở lớp, ở nhà cũng như ở nơi 
 (Ảnh: Các cháu đang nhổ cỏ, lau lá cho cây)
 Qua những hoạt động này, trẻ trở nên ham thích lao động,biết cảm nhận 
vẻ đẹp của thế giới tự nhiên gần gũi xung quanh.
 Để sân trường sạch đẹp vào giờ hoạt động ngoài trời, tôi thường cho trẻ 
 10 Mỗi khi tôi hứa với trẻ điều gì thì tôi phải giữ đúng lời hứa của mình. Nếu 
trẻ có hành vi hoặc lời nói không hay thì tôi nhẹ nhàng góp ý, khuyên bảo trẻ 
tuyệt đối không mắng phạt trẻ làm cho trẻ sợ hãi.
 VD: Trong giờ ăn cháu Tuệ Lâmlười ăn và ăn rất chậm, tôi đã đến động 
viên cháu: Con lớn rồi, con phải ăn nhanh và ăn hết xuất cho cơ thể mau lớn, 
khỏe mạnh để sang năm còn chuyển lên lớp mẫu giáo nhỡ chứ.
 VD: Trong giờ chơi tự do: Cháu Cường tranh giành đồ chơi và đánh 
cháuMinh. Tôi nhẹ nhàng đến bên 2 cháu hỏi xem lý do cháu Minh khóc và 
khuyên bảo cháu Cường: Nếu con muốn đồ chơi của bạn hay muốn chơi cùng 
bạn thì con phải mượn bạn, chứ không được tranh giành đồ chơi của bạn, như 
thế là không tốt con nhớ chưa nào!
 *Biện pháp 5: Khích lệ tuyên dương trẻ kịp thời
 Tâm lý của mọi người đều thích được khen hơn là chê, nhất là đối với trẻ 
lúc nào cũng muốn được khen nhiều. Điều không thể thiếu được trong việc lễ 
giáo là phần tuyên dương sau buổi học, buổi chơi. Chúng tôi đã nghiên cứu lồng 
lễ giáo vào góc bé chăm ngoan bằng cách làm một số lọ hoa, trên đó ghi những 
tiêu chí để trẻ ngoan cắm những bông hoa vào lọ của mình vào nhằm động viên 
trẻ cố gắng.
 Thứ 6 hàng tuần, vào giờ nêu gương Bé ngoan, trước khi cắm cờtôi cho 
trẻ tự nhận xét về mình. Trẻ nào ngoan tôi nêu gương ra cho cả lớp nhận xét và 
tặng cho trẻ 1cờ cắm vào lọ hoa của mình. Và tôi thường kể cho trẻ nghe những 
câu truyện về những tấm gương tốt, nhằm kích thích trẻ học ngoan học giỏi. Trẻ 
thường hứng thú nghe cô kể chuyện và cố gắng học tập những tấm gương tốt 
trong câu truyện để được cô khen.
 Cháu Linh được thưởng hoa khi biết giúp đỡ bạn
 (Ảnh: Cô giáo đang tổ chức nêu gương bé ngoan)
 12

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_giao_duc_le_giao_c.docx