SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tại Trường Mầm non Đại Thịnh huyện Mê Linh
Giáo dục phát triển vận động nhằm giúp trẻ khỏe mạnh và có kĩ năng vận động trong các hoạt động hằng ngày. Các bài tập luyện ngoài vai trò phát triển khả năng vận động còn giúp phát triển các tố chất nhanh nhẹn, sức mạnh của cơ bắp, sự khéo kéo và dẻo dai cũng như khả năng giữ thăng bằng của cơ thể trong quá trình vận động. Biết được tầm quan trọng đó, là một giáo viên tôi cần phải coi trọng việc tạo ra môi trường giáo dục trẻ bằng những hoạt động thiết thực, nhằm phát triển một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: Trí tuệ - Đạo đức - Thẩm mỹ - Thể lực. Từ đó, giúp trẻ hoàn thiện nhân cách, ngôn ngữ, tư duy, phát triển các kỹ năng thực hành, giao tiếp và ứng xử ở trẻ nhỏ. Đề tài này giúp đánh giá thực trạng, tìm ra một số biện pháp thực hiện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đối với việc giáo dục thể chất của trẻ Mẫu giáo bé.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tại Trường Mầm non Đại Thịnh huyện Mê Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tại Trường Mầm non Đại Thịnh huyện Mê Linh
2 MỤC LỤC MỤC LỤC.............................................................................................................. 2 A. ĐĂT VẤN ĐỀ......................................................................................................3 1. Lý do chọn đề tài:.....................................................................................................3 2. Mục đích nghiên cứu. ..............................................................................................4 3. Đối tượng nghiên cứu. .............................................................................................4 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ......................................................................................5 1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.................................................................5 2. Cơ sở thực tiễn.........................................................................................................6 a. Thuận lợi: .................................................................................................................6 b. Khó khăn:.................................................................................................................7 3. Các giải phápđã sử dụng đểgiải quyết vấn đề. .......................................................17 a. Giải pháp 1:Rènthói quen, nề nếp, tư thếngồi và cách cầm bút cho trẻ.................17 b. Giải pháp 2: Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cực, khả năng sáng tạo của trẻ ...................................................................................................17 c. Giải pháp 3: Thông qua hoạt động trong ngày. .....................................................17 d. Giải pháp 4: Tổ chức phát triển thể chất cho trẻtheo hướng tích hợp....................21 4. Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập đến củaSKKN. .................................22 5. Hiệu quả thiết thực của SKKN. .............................................................................22 6. Kết quả đạt được....................................................................................................22 C . KẾT LUẢN VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................................................24 1. Kết luận: .................................................................................................................24 2. Khuyến nghị...........................................................................................................24 HÌNH ẢNH MINH HỌA BÀI SÁNG KIẾN ........................................................26 4 quả tới sự phát triển toàn diện của trẻ. Song chất lượng đạt chưa cao, giáo viên dạy còn mang tính hình thức, máy móc, dập khuôn theo các bài tập cũ, không có sự sáng tạo, chưa thõa mãn được nhu cầu phát triển vận động của trẻ. Từ những lý do trên bản thân tôi đã nhận thức được vai trò quan trọng của bộ môn vì thế tôi đi sâu nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi đồng nghiệp và qua tài liệu, tạp chí giáo dục mầm non, để giúp tất cả học sinh trong lớp mình phát huy hết khả năng vận động của mình, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi tại trường mầm non Đại Thịnh huyện Mê Linh 2. Mục đích nghiên cứu. Giáo dục phát triển vận động nhằm giúp trẻ khỏe mạnh và có kĩ năng vận động trong các hoạt động hằng ngày. Các bài tập luyện ngoài vai trò phát triển khả năng vận động còn giúp phát triển các tố chất nhanh nhẹn, sức mạnh của cơ bắp, sự khéo kéo và dẻo dai cũng như khả năng giữ thăng bằng của cơ thể trong quá trình vận động. Biết được tầm quan trọng đó, là một giáo viên tôi cần phải coi trọng việc tạo ra môi trường giáo dục trẻ bằng những hoạt động thiết thực, nhằm phát triển một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: Trí tuệ - Đạo đức - Thẩm mỹ - Thể lực. Từ đó, giúp trẻ hoàn thiện nhân cách, ngôn ngữ, tư duy, phát triển các kỹ năng thực hành, giao tiếp và ứng xử ở trẻ nhỏ. Đề tài này giúp đánh giá thực trạng, tìm ra một số biện pháp thực hiện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đối với việc giáo dục thể chất của trẻ Mẫu giáo bé. 3. Đối tượng nghiên cứu. Đề tài sẽ nghiên cứu: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi tại trường mầm non Đại Thịnh huyện Mê Linh”. 4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp điều tra khảo sát thực tế trên trẻ; Phương pháp quan sát hoạt động trên trẻ; Phương pháp trao đổi với đồng nghiệp; Phương pháp thực hành sư phạm. 6 bỏ bê mọi việc, không quan tâm đến mọi vật, mọi người xung quanh. Trẻ dễ bị trầm cảm, béo phì vì phụ thuộc vào công nghệ, và dẫn đến hệ lụy không vâng lời người lớn. Do đó, đa số trẻ nhỏ chậm phát triên về mọi mặt: chậm nói, ngại giao tiếp với mọi người xung quanh, nóng nảy, khó tính và có những hành vi bạo lực khi chơi cùng bạn bè, mọi người xung quanh, hơn nữa trẻ cũng lười vận động, ngại di chuyển... Vì thế, nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và phát triển thể chất nói riêng là một trong những nội dung giáo dục quan trọng của nhà trường nhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam không những cường tráng về thể chất, mà còn phát triển trí tuệ, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức, tạo tiền đề tốt để trẻ bước vào ngưỡng cửa của trường tiểu học. 2. Cơ sở thực tiễn * Đặc điểm tình hình chung: Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - Trường mầm non với số cháu là 886 trẻ và được chia làm 25 lớp học. - Trường được công nhận là trường chuẩn quốc gia với 65 % tỷ lệ giáo viên trên chuẩn, đội ngũ giáo viên nhiệt tình và đạt nhiều danh hiệu. - Nhà trường được sự quan tâm của Huyện ủy, hội đồng nhân dân, Ủy Ban Nhân Dân huyện Mê Linh đã tạo điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất khang trang cho nhà trường, được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo Dục và Đào Tạo huyện Mê Linh, sự động viên tinh thần, hỗ trợ cơ sở vật chất của Ủy Ban Nhân Dân huyện Mê Linh và các bậc phụ huynh. - Nhà trường trang bị nhiều loại đồ chơi mầm non để phục vụ cho hoạt động ngoài trời như: Vườn cổ tích, cầu trượt, thú nhún, sân cỏ, xích đu. - Năm học 2023 - 2024 theo sự phân công của Ban Giám Hiệu lớp mẫu giáo bé C6 có 2 giáo viên với sĩ số là 34 trẻ: 19 nam + 15 nữ. a. Thuận lợi: - Được sự quan tâm, giúp đỡ của phòng giáo dục đào tạo Huyện Mê Linh, UBND Mê Linh, Ban Giám Hiệu và đồng nghiệp trong trường, với trường lớp rộng, thoáng mát, đầy đủ các trang thiết bị hiện đại, rất thuận lợi cho việc năng cao trình độ chuyên môn cũng như phương pháp giảng dạy, kỹ năng của bản thân. - Được Ban giám hiệu nhà trường quan tâm giúp đỡ về mọi mặt, đi sâu, đi sát uốn nắn về nội dung, phương pháp chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Nhà trường luôn tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong công tác giảng dạy. Tài liệu về giáo dục mầm non luôn được cập nhập kịp thời, được tham gia đầy đủ các lớp học bồi dưỡng do phòng GD&ĐT, trường tổ chức, đồng thời bản thân cũng được đến các trường bạn như: Trường MN Cổ Loa để học hỏi đồng nghiệp. - Trường luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương và được sự chỉ đạo sát sao của phòng GD & ĐT nên cơ sở vật chất tương đối đầy đủ để phục vụ cho việc dạy và học. Cảnh quan nhà trường thoáng mát, có sân chơi rộng cùng với nhiều đồ chơi vận động ngoài trời, góp phần rất lớn cho trẻ vận động trong giờ hoạt động ngoài trời, từ đó giúp trẻ hứng thú hơn trong mỗi giờ học, tạo cảm giác thoải mãi, vui vẻ khi chơi trò chơi vận động. - Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm và tạo điều kiện về cơ sở vật chất lẫn 8 - Phát huy những thuận lợi khắc phục những khó khăn tôi đó suy nghĩ tìm ra một số biện pháp cụ thể sau: Ngay từ đầu năm học, tôi đó xác định được việc “tổ chức trò chơi vận động” nhằm phát triển thể chất cho trẻ là việc làm rất cần thiết đối với trẻ. trong lớp tôi đã tiến hành khảo sát như sau: Tôi tổ chức các hoạt động học tập, lao động, vui chơi, qua giao tiếp với trẻ hàng ngày và trao đổi với phụ huynh. Từ đó, trẻ có thể lực tốt, trước tiên phải biết về cân nặng, chiều cao và các chỉ số vận động cơ bản theo lứa tuổi của trẻ, vì vậy tôi đã tiến hành: * Khảo sát trẻ đầu năm: Đầu Lứa tuổi 3- 4 tuổi năm Tung bóng Biết lăn, Ném xa Biết thể hiện với người Tổng Cân Chiều bắt bóng Xếp tháp, vào đích một số nhu khác ở số trẻ nặng cao với người lồng hộp ngang 1 cầu tự phục khoảng khác 1,2m vụ cách 1m 34 Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ 32 2 32 2 24 10 30 4 25 9 22 12 26 8 (%) 94 6 94 6 70,6 29,4 88,2 11,8 73,5 26,6 64,7 35,3 76,5 23,5 Năm học 2023 - 2024 là năm đầu tiên tôi được nhà trường phân công phụ trách lớp Mẫu giáo bé với tổng số trẻ 34, trong đó có 19 trẻ nam và 15 trẻ nữ (không có trẻ khuyết tật), nên ngay từ đầu năm học, để bắt đầu việc lập kế hoạch giáo dục trẻ nói chung và bộ môn “Giáo dục phát triển vận động” nói riêng tôi đã tìm hiểu thực trạng của trẻ về việc tiếp thu môn học này như thế nào và từ đó có biện pháp hướng dẫn trẻ. Qua khảo sát tôi đã thấy được kết quả như sau: Đạt Chưa đạt Xếp loại kỹ năng Tốt Khá T.bình TT vận động Tổn g Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số số trẻ trẻ trẻ trẻ trẻ Tỷ lệ %
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_giao_duc_phat_trie.docx
- SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tại.pdf