SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động Làm quen với văn học trong trường mầm non

Đây là một chuyên đề không kém phần quan trọng khi thực hiện chuyên đề này giáo viên cần nghiên cứu kỹ tài liệu chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên tham gia dự giờ các tiết dạy thơ, chuyện để đúc rút kinh nghiệm cho bản thân. Từ đó tôi nhận thấy rằng bộ môn làm quen văn học có tầm quan trọng trong việc phát triển nhận thức, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ và qua đọc thơ kể chuyện làm giàu vốn từ cho trẻ, rèn luyện khả năng phát âm và cách diễn đạt mạch lạc. Các tác phẩm thơ chuyện chỉ có thể phát huy tác dụng của nó khi cô biết chuyển tải được tư tưởng cảm xúc của tác giả và nội dung tác phẩm thông qua các hình thức nghệ thật hấp dẫn, phong phú, đa dạng. Qua đó giúp trẻ phát huy được tính tích cực cá nhân – tự tin – độc lập – sáng tạo – hình thành tư duy – khả năng ghi nhớ có chủ đích. Mà để dạy trẻ được những nội dung này và nắm bắt kiến thức được một cách có hệ thống và chính xác, đòi hỏi người giáo viên phải sự thay đổi mới trong phương pháp dạy trẻ theo hướng tích cực hóa hoạt động lấy trẻ làm trung tâm, trẻ tự mình khám phá nhận xét phán đoán về những vấn đề có liên quan đến môn học.

Chính vì vậy để nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ tôi mạnh dạn nghiên cứu thực nghiệm và viết đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giúp trẻ 3- 4 tuổi học tốt hoạt động Làm quen với Văn học trong trường Mầm non”.Để hình thành tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn cho trẻ 3-4 tuổi là góp phần cải tiết xây dựng hoàn thiện nội dung hoạt động nay ở trường mầm non phù hợp với nền tảng giáo dục hiện đại đồng thời phát huy cao nhất được tính tích cực của trẻ.

docx 19 trang lethu 10/01/2025 1030
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động Làm quen với văn học trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động Làm quen với văn học trong trường mầm non

SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động Làm quen với văn học trong trường mầm non
 của môn học: làm quen với văn học bản thân tôi đã nghiên cứu suy nghĩ, tìm ra một 
số biện pháp để giảng dạy tốt môn: Làm quen văn học.
 Sáng kiến kinh nghiệm mầm non 3-4 tuổi Làm quen văn học trong trường Mầm 
non. Đây là một chuyên đề không kém phần quan trọng khi thực hiện chuyên đề 
này giáo viên cần nghiên cứu kỹ tài liệu chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên tham 
gia dự giờ các tiết dạy thơ, chuyện để đúc rút kinh nghiệm cho bản thân.
 Từ đó tôi nhận thấy rằng bộ môn làm quen văn học có tầm quan trọng 
trong việc phát triển nhận thức, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ và qua đọc 
thơ kể chuyện làm giàu vốn từ cho trẻ, rèn luyện khả năng phát âm và cách diễn 
đạt mạch lạc. Các tác phẩm thơ chuyện chỉ có thể phát huy tác dụng của nó khi 
cô biết chuyển tải được tư tưởng cảm xúc của tác giả và nội dung tác phẩm 
thông qua các hình thức nghệ thật hấp dẫn, phong phú, đa dạng. Qua đó giúp trẻ 
phát huy được tính tích cực cá nhân – tự tin – độc lập – sáng tạo – hình thành tư 
duy – khả năng ghi nhớ có chủ đích. Mà để dạy trẻ được những nội dung này và 
nắm bắt kiến thức được một cách có hệ thống và chính xác, đòi hỏi người giáo 
viên phải sự thay đổi mới trong phương pháp dạy trẻ theo hướng tích cực hoá 
hoạt động lấy trẻ làm trung tâm, trẻ tự mình khám phá nhận xét phán đoán về 
những vấn đề có liên quan đến môn học. Chính vì vậy để nâng cao chất lượng 
cho trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ tôi mạnh dạn nghiên cứu 
thực nghiệm và viết đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giúp trẻ 3- 4 
tuổi học tốt hoạt động Làm quen với Văn học trong trường Mầm non”.
2. Mục đích chọn đề tài
 Để hình thành tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn cho trẻ 3-4 
tuổi là góp phần cải tiết xây dựng hoàn thiện nội dung hoạt động nay ở trường 
mầm non phù hợp với nền tảng giáo dục hiện đại đồng thời phát huy cao nhất 
được tính tích cực của trẻ.
3. Đối tượng nghiên cứu
 - Một số biện pháp nâng cao chất lượng giúp trẻ học tốt hoạt động làm 
quen với văn học
4. Đối tượng, khảo sát thực nghiệm 
 - Dành cho 31 trẻ lớp 3 - 4 tuổi C4. Trường Mầm non nơi tôi công tác
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp 1: Phương pháp dùng lời
- Phương pháp 2: Phương pháp quan sát
- Phương pháp 3: Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp 4: Phương pháp dùng đồ dùng trực quan
 2/20 chợ, lớp học, khu phố,Qua tác phẩm văn học, trẻ bắt đầu nhận ra trong xã hội 
những mối quan hệ, những tình cảm gia đình, tình bạn tình cô cháu,Trẻ cũng 
dần nhận ra có một xã hội ràng buộc con người với nhau trong lịch sử đấu tranh 
cách mạng, trong tình làng nghĩa xóm. Văn học có thể cần đề cặp đến những lực 
lượng siêu nhiên như thần linh, ông bụt, cô tiên, phù thủy, quỷ sứ và cả những 
phép màu còn tồn đọng trong tâm thức dân tộc. Đây cũng là đối tượng miêu tả 
của văn học làm nên sự phong phú, hấp dẫn của đời sống tinh thần.
 Nhờ được nghe, tiếp xúc với một số lượng văn học, có những hiểu biết sơ 
đẳng về văn học, đó là khả năng mô tả cuộc sống xung quanh phong phú, hấp 
dẫn bằng những dạng thức khác nhau. Bước đầu trẻ sẽ nhận biết được sự khác 
nhau về nội dung và hình thức giữa các thể loại thơ, chuyện. Không những giúp 
trẻ cảm nhận được cái đặc sắc của cách diễn đạt hình tượng, nhà sư phạm còn 
cần giúp trẻ phân biệt được hình tượng nghệ thuật với hiện thực, hình thành một 
số khái niệm văn học như: Thơ, chuyện, nhân vật, hình ảnh, giúp trẻ trao đổi 
những điều đã được nghe và bộc lộ những suy nghĩ của mình về tác phẩm, nhằm 
phát triển đời sống tinh thần của trẻ.
 Tác phẩm văn học là một chỉnh thể nghệ thuật, cấn giúp trẻ nhận biết các 
mối quan hệ biểu hiện giữa hoàn cảnh, trạng thái, tình huống và nhân vật; giữa 
lời kể, lời thuật, lời bạch trữ tình và ngôn ngữ nhân vật; Giữa không khí, âm sắc, 
giọng điệu chung của tác phẩm văn học và hành động văn học. Chưa yêu cầu trẻ 
phải nhớ hết mối quan hệ phức tạp và chưa đòi hỏi trẻ phân biệt quan hệ chính 
phụ trong truyện mà chỉ nhằm giúp trẻ nhận ra tính liên tục của cốt truyện trong 
các mối liên quan đến nhân vật trung tâm của tác phẩm.
 Với truyện kể, ta hãy giúp trẻ nhận ra, nhớ được sắc thái cơ bản trong 
giọng kể, lời thuật, phân biệt ngữ điệu lời nói các loại nhân vật, giúp trẻ nhận ra 
ngôn ngữ đời thường (khẩu ngữ) và ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính. Qua tác phẩn 
văn học, trẻ quen dần tính chất nhiều ý nghĩa và tinh luyện của ngôn ngữ văn 
hoá, dần dần tiến tới hiểu được nghĩa thực đến nghĩa bóng, từ nghĩa văn cảnh 
đến ý tưởng nhà văn muốn truyền đạt.
 Khi cho trẻ làm quen với tác phẩn văn học góp phần mở rộng nhận thức, 
phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ, phát 
triển ở trẻ hứng thú “đọc sách” kỹ năng đọc và kể tác phẩm.
2. Cơ sở thực tiễn
 Sáng kiến kinh nghiệm mầm non 3-4 tuổi Làm quen văn học trong trường 
Mầm non. Đây là một chuyên đề không kém phần quan trọng khi thực hiện chuyên 
đề này giáo viên cần nghiên cứu kỹ tài liệu chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên tham 
gia dự giờ các tiết dạy thơ, chuyện để đúc rút kinh nghiệm cho bản thân.
 4/20 dự giờ, hội giảng góp ý. Từ đó bản thân đã rút ra một số kinh nghiệm để nâng 
cao chất lượng giảng dạy.
– Nhà trường luôn quan tâm đầu tư đồ dùng, đồ chơi đầy đủ.
– Phòng học được trang bị máy tính, máy chiếu có chương trình “vui học mầm 
non” để trẻ được học tập, tiếp cận công nghệ thông tin.
– Luôn được các đồng nghiệp trao đổi, học hỏi chuyên môn và giúp đỡ và cùng 
nhau làm nhiều dồ dùng đồ chơi tự tạo cho các hoạt động thơ, truyện...
* Khó khăn: 
 Nhiều phụ huynh chưa hiểu và quan tâm con, chưa cho con tiếp cận hay 
đọc nhiều câu truyện cho con nghe. Theo lối sống hiện đại bận công việc nên cứ 
cho con chiếc điện thoại để cho ngồi im, không nghịch là được, qua đó trẻ có thể 
xem hay học những thứ mà chưa phù hợp với độ tuổi...
 Đa số phụ huynh làm nghề nông, kinh tế gia đình khó khăn, trình độ hiểu 
biết của họ còn hạn chế nên họ chỉ chú trọng đến việc làm kinh tế chứ không 
mấy quan tâm đến việc giáo dục dạy dỗ con cái. Họ không có thời gian để trò 
chuyện hay đọc kể chuyện cho trẻ nghe. Họ không nhiệt tình khi tham gia các 
buổi họp phụ huynh cũng như hỗ trợ cho giáo viên trong việc dạy và giáo dục 
cho trẻ.
– Sự tiếp thu bài của trẻ trong lớp không đồng đều, trẻ đánh giá nhận xét về tính 
cách của nhân vật trong truyện một cách hời hợt, chưa chính xác và sâu sắc, nội 
dung kể chưa mạch lạc.
– Do đặc thù của địa phương nên việc phát âm của trẻ còn nhiều từ ngọng.
– Mặc dù có những khó khăn nhưng với tình cảm và trách nhiệm đối với các em 
đã thôi thúc tôi phải phát huy những thuận lợi, vượt qua những khó khăn để giúp 
trẻ học tốt hơn nữa bộ môn văn học.
2. Số liệu điều tra trước khi thực hiện
 Qua quá trình công tác nghiên cứu và thực hiện với mong muốn nâng cao 
chất lượng giúp trẻ 3 - 4 tuổi học tốt hoạt động làm quen Văn học tôi đã giành 
nhiều thời gian khảo sát thực tế trên trẻ và kết quả cụ thể như sau: 
 6/20 tòi khám phá và phát hiện những điều mới lạ hấp dẫn trong cuộc sống, các kiến 
thức và kĩ năng của trẻ cũng được củng cố và bổ xung. Một môi trường đẹp, 
phong phú và phù hợp sẽ gây hứng thú cho trẻ, trẻ sẽ chú ý và ghi nhớ có chủ 
định.Chính vì vậy cần tạo cho trẻ môi trường lớp học phong phú, sáng tạo.
 Tôi luôn tận dụng diện tích phòng học, chú ý bố trí sắp xếp các học cụ, 
đội hình để tạo môi trường học tốt và thoải mái cho trẻ. Để giúp trẻ nâng cao 
khả năng cảm thụ văn học thì việc tạo cơ hội cho trẻ làm quen với tác phẩm văn 
học phải thường xuyên. Ngay từ đầu năm học BGH nhà trường đã trang bị cho 
lớp nhiều quyển truyện, tạp chí. Ngoài ra tôi còn sưu các sách văn học, các hoạ 
báo, tập chí, lịch cũ, nguyên liệu cho trẻ tự làm sách để xây dựng một “Góc kể 
chuyện cùng bé” mang nội dung văn học, tại “Góc kể chuyện cùng bé” trẻ được 
xem các tranh truyện, tạp chí, hoạ báo, các bức tranh với hình ảnh các con vật, 
nhân vật cho trẻ tự gián và kể chuyện theo sự sáng tạo riêng của trẻ. Cô kể 
truyện cho trẻ nghe về nội dung những câu chuyện, hình ảnh chuyện và hướng 
dẫn trẻ cách tri giác các tranh truyện đó dần dần trẻ có thể tự đọc. Tất nhiên có 
thể lúc đầu trẻ đọc theo trí nhớ, trẻ nhớ về nội dung câu chuyện cô đã kể rồi tự 
kể khớp với nội dung câu chuyện mà trẻ tri giác. Qua góc chuyện cô xây dựng 
trẻ có thể kể chuyện theo tranh, theo hình ảnh câu chuyện theo khả năng tự sáng 
tạo của riêng trẻ.
 Hình ảnh 1: Góc kể chuyện cùng bé
 Bản thân tôi trước khi tổ chức hoạt động cũng phải tự luyện giọng kể, 
cách sử dụng tranh, sách tranh, rối mô hình để giúp trẻ cảm thụ được tác 
phẩm văn học đó là một cách tốt nhất.
 Các loại tranh ảnh sách truyện do cô và trẻ làm không chỉ được sử dụng trong 
giờ học văn học mà còn được tôi sử dụng để trang trí lớp, làm đồ dùng đồ chơi 
trong góc thư viện .Như vậy trẻ sẽ được ôn luyện, củng cố kiến thức về các câu 
truyện bài thơ ở mọi lúc, mọi nơi, trong các thời điểm khác nhau.
 Hình ảnh 2: Trẻ chơi ở góc thư viện
 Không những tôi tạo môi trường học tập trong lớp mà tôi còn tạo cho trẻ môi 
trường hoạt động ngay ngoài lớp học như xây dựng cho trẻ “Góc thiên nhiên” ở 
ngoài hiên với nhiều loại cây hoa khác nhau. Qua đó giúp trẻ nhận biết được màu 
sắc quen thuộc trong cuộc sống và trẻ sẽ học và liên tưởng đến những câu chuyện 
liên quan đến những loài cây, loài hoa..từ đó trẻ tham gia giúp cô chăm sóc góc 
thiên nhiên, giúp trẻ kể những câu truyện sáng tạo mà tự trẻ nghĩ ra.
 b. Biện pháp 2: Sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn 
 (Tranh ảnh, sân khấu rối, rối ngón tay, rối que, rối bóng..)
 8/20

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_giup_tre_3_4_tuoi.docx