SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng tích hợp phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trong các hoạt động

Đối vơi trẻ mầm non chăm sóc giáo dục ngay từ những tháng năm đầu tiên của cuộc sống là một việc làm có ý nghĩa vô cùng quan trọng và hết sức cần thiết trong sự nghiệp chăm lo đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những con người tương lai của đất nước. Việt Nam đang có một bước chuyển mình mạnh mẽ trên con đường đi đến xây dựng cuộc sống ấm no, văn minh và hạnh phúc. Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai, trẻ em sinh ra có quyền được chăm sóc và bảo vệ, được tồn tại, được chấp nhận trong gia đình và cộng đồng. Vì thế giáo dục con người ở lứa tuổi mầm non vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của mỗi con người đối với xã hội, đối với cộng đồng.

Trẻ em là thế hệ tương lai của đất nước, là công dân của xã hội nên ngay từ thủa lọt lòng chúng ta cần chăm sóc giáo dục trẻ thật chu đáo. Đặc biệt giáo dục thể chất mà trong đó phát triển vận động cho trẻ càng có ý nghĩa quan trong hơn, Chúng ta cùng khẳng định rằng: "Sức khỏe là cái vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xã hội, là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc".

Phát triển vận động trong lĩnh vực giáo dục thể chất trong trường mầm non là bảo vệ và tăng cường sức khỏe đồng thời cung cấp những kiến thức giáo dục nhằm phát triển một cơ thể cân đối hài hòa và phát triển toàn diện về nhân cách trẻ. Cho trẻ cơ hội tham gia vào hoạt động giáo dục phát triển thể chất sẽ giúp tinh thần và các giác quan trẻ nhạy bén, đó cũng chính là điều rất quan trọng để giúp trẻ nâng cao năng lực nhận thức.

docx 23 trang lethu 12/01/2025 1100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng tích hợp phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trong các hoạt động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng tích hợp phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trong các hoạt động

SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng tích hợp phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trong các hoạt động
 MỤC LỤC
 TRANG/TỔNG 
 NỘI DUNG
 SỐ TRANG
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1/16
1. Lý do chọn đề tài 1/16
2. Mục đích nghiên cứu 2/16
3. Đối tượng nghiên cứu 2/16
4. Phương pháp nghiên cứu 2/16
5. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu 3/16
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3/16
1. Những nội dung lý luận liên quan đến đề tài 4/16
2. Thực trạng của vấn đề 4/16
3. Các biện pháp thực hiện 5/16
3.1. Biện pháp 1: Biện pháp tổ chức tích hợp phát triển vận động 
 5/16
thông qua thể dục sáng
3.2. Biện pháp 2: Biện pháp tích hợp phát triển vận động trong 
 7/16
các hoạt động học
3.3. Biện pháp 3: Biện pháp xây dựng lập kế hoạch chuyên đề 
 8/16
phát triển vận động.
3.4. Biện pháp 4: Biện Pháp làm và sử dụng đồ dùng phục vụ 
 9/16
các hoạt động phát triển vận động.
3.5. Biện pháp 5: Biện pháp nâng cao chất lượng phát triển vận 11/16
động về thể lực cho trẻ.
3.6. Biện pháp 6: Biện pháp phối kết hợp cùng phụ huynh nâng 
 12/16
cao phát triển vận động cho trẻ.
 4. Kết quả đạt được 13/16
III. KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 14/16
1. Kết luận 14/16
2. Bài học kinh nghiệm 14/16
3. Khuyến nghị, đề xuất 15/16
Tài liệu tham khảo
Các mẫu minh chứng
Nhận xét của hội đồng khoa học cấp trường
Nhận xét của hội đồng khoa học cấp trên bộ máy hô hấp đang hoàn thiện, cơ thể trẻ còn non yếu dễ đẽ bị phát triển lệnh 
lạc, mất cân đối nếu không được chăm sóc giáo dục đúng đắn thì có thể gây nên 
những thiếu sót trong sự phát triển cơ thể trẻ mà không thể khắc phục được. Trong 
những năm gần đây đã đặc biệt chú trọng tới công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm 
non. Để các thế hệ trẻ Việt Nam có thể phát triển đầy đủ về trí tuệ, khỏe mạnh về 
thể chất, phong phú về tinh thần và có đạo đức tốt thì cần có mmootj môi trường 
giáo dục tốt, đặc biệt là giáo dục thể chất.
 Do đó tích hợp phát triển vận động thông qua các hoạt động trong giáo dục 
thể chất cho trẻ em cần được tiến hành một cách mạnh mẽ, toàn diện, cần được sự 
quan tâm ủng hộ của toàn xã hội, tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt nhất.
 Bản thân tôi nhận thấy trẻ mẫu giáo chưa thực sự được quan tâm đúng mức 
tới phát triển vận động của trẻ. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài "Một số biện pháp 
nâng cao chất lượng tích hợp phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi 
trong các hoạt động ".
2. Mục đích nghiên cứu của SKKN:
 Nghiên cứu thực nghiệm :“ Một số biện pháp nâng cao chất lượng tích 
hợp phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi trong các hoạt động ”. Từ 
đó đưa ra một số hình thức, biện pháp giúp trẻ hứng thú với hoạt động giáo dục 
thể chất, qua các giờ học vận động, các trò chơi giúp cho trẻ phát triển về thể chất, 
tinh thần và có một cơ thể khỏe mạnh hơn.
3. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp nâng cao chất lượng tích hợp phát 
triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi trong các hoạt động.
4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm:
- Một số biện pháp nâng cao chất lượng, tích hợp phát triển vận động cho trẻ mẫu 
giáo trong các hoạt động.
- Trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi C1 năm học 2022 - 2023
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu lý luận: cơ sở vật chất, địa điểm, trang phục, dụng cụ cho trẻ nhằm 
giúp trẻ phát triển thể lực được tốt.
- Nghiên cứu thực tiễn: Quan sát những hoạt động của trẻ, phương pháp tổ chức 
của giáo viên qua các hoạt động học, hoạt động một ngày của trẻ
- Thực nghiệm sư phạm: Tìm tòi sáng tạo các hình thức hoạt động, các trò chơi 
để gây hứng thú cho trẻ. 
- Xử lý kết quả nghiên cứu bằng thống kê toán học.Sau khi đã điều tra thu thập 
được đầy đủ số liệu thì tính %, xây dựng bảng số minh hoạ các kết quả, phiếu 
khảo sát nghiên cứu. 
5. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: Xuất phát từ thực tế đó và kinh nghiệm giảng dạy tôi nhận thấy để trẻ có 
một cơ thể khỏe mạnh, khả năng vận động tốt cho trẻ là rất cần thiết. Vì vậy, tôi 
đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài:“ Một số biện pháp nâng cao chất lượng 
tích hợp phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi trong các hoạt động
 II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:
 Trong năm học 2022 – 2023, tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo bé 3- 4 
tuổi tuổi C1. Sau khi xác định đề tài, tôi khảo sát thực tế của lớp mình và có một 
số thuận lợi, khó khăn sau:
 1. Thuận lợi:
 Nhà trường đã đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi cho trẻ 
hoạt động.
 Ban giám hiệu tạo điều kiện cho giáo viên bồi dưỡng và tự bồi dưỡng về 
chuyên môn, trao đổi thêm kinh nghiệm của mình và đồng nghiệp để nâng cao 
kiến thức chuyên môn nghiệp vụ.
 Lớp học khang trang rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ.
 Lớp có 3 giáo viên trẻ nên công tác chăm sóc, giáo dục trẻ thuận lợi.
 Bản thân tôi luôn yêu nghề, mến trẻ, tôi thường xuyên tìm tòi, sáng tạo và 
sưu tầm các bài tập, trò chơi vận động để tạo cảm hứng cho trẻ. Lớp tôi hầu như 
trẻ đi học sớm từ lớp Nhà trẻ nên đa phần trẻ đã có nề nếp tốt, trẻ đã có kiến thức 
vận động cơ bản của lứa tuổi đã học.
 2. Khó khăn
 Cơ sở vật chất nhà trường gặp nhiều khó khăn: Đồ dùng, đồ chơi cho phát 
triển vận động còn thiếu thốn, chưa hấp dẫn.
 Giáo viên chưa có nhiều sáng tạo trong các hoạt động phát triển vận động 
khiến trẻ gò bó chưa hứng thú học cho nên hoạt động chưa đạt hiệu quả cao.
 Trong suốt thời gian tôi nghiên cứu và làm bài tôi nhận thấy bảnthân còn 
có những mặt hạn chế về mặt khoa học khi trình bày lý thuyết khác với thực 
tiễn.
3. Khảo sát trước khi thực hiện đề tài
 Tổng số trẻ : 33 trẻ
 STT Nội dung
 Đạt yêu cầu
 Đạt Tỷ lệ % Không Tỷ lệ 
 Đạt %
 1 Bài tập các nhóm cơ hô hấp 20/33 61% 13/33 39% thần lao động của bản thân trẻ. Để tổ chức tốt được hoạt động thể dục sáng thì tôi 
phải chủ động sáng tạo đưa ra các hoạt động nhằm tạo cho trẻ hứng thú. Trước 
khi hoạt động thể dục sáng thì tôi thường trò chuyện với trẻ về chủ đề, chủ điểm, 
ngày lễ, ngày hội trẻ đang học và nhất là hỏi trẻ về thời tiết ngày hôm đó...từ đó 
trẻ sẽ hiểu được sâu hơn những kiến thức trẻ đã được học và bổ sung kiến thức 
mới cho trẻ tham gia vào các hoạt động khác.
 Ví dụ : Trò chuyện về ngày 8/3.
 Các con có biết hôm nay là ngày gì không ? Đó là ngày của ai ?
 Muốn thể hiện tình cảm của mình dành cho bà, mẹ và cô giáo trong ngày 8/3 
thì các con sẽ làm như thế nào ?
 Với những tình cảm đó cô rất mong rằng không chỉ ngày 8/3 mà tất cả các 
ngày khác trong tuần các con luôn dành những lời yêu thương đến ông bà, bố mẹ, 
cô giáo và anh chị của chúng mình bằng sự vâng lời, ngoan ngoãn để mọi người 
được vui.
 Bây giờ cô và các con cùng tập thể dục nhé !
 Đối với hoạt động thể dục sáng tôi thường xuyên lựa chọn, sắp xếp các 
động tác làm sao cho phù hợp và hấp dẫn đối với tất cả trẻ. Trong các bài tập phải 
có các động tác hoàn thiện, hài hòa các kỹ năng đi, chạy, nhảy nhằm giúp trẻ hình 
thành đúng các tư thế tập, để trẻ có sự tuần hoàn, hô hấp và các nhóm cơ trong cơ 
thể phát triển tích cực. Hoạt động thể dục sáng không thể thiếu được các động tác 
hô hấp, củng cố cơ vai, tay, chân, bụng. cho trẻ nên rất hào hứng tham gia buổi 
tập. Trẻ được tập thể dục kết thúc là động tác điều hòa hoạt động tim, chuyển cơ 
thể về trạng thái bình thường. Tôi luôn kết hợp thể dục động tác với thể dục nhịp 
điệu trong hoạt động thể dục sáng như: Thứ hai, thứ tư, thứ sáu tôi cho trẻ tập thể 
dục nhịp điệu kết hợp động tác với các dụng cụ như gậy, vòng. Với các dụng 
cụ này trẻ được tập thể dục cùng với các tiết tấu nhạc nhanh, chậm, vui nhộn và 
để cho trẻ tập đúng được các động tác tôi sẽ cho trẻ tập bằng tay không, không 
cần dụng cụ.
 Để hoạt động thể dục của trẻ thêm phong phú tôi thường lựa chọn các bài 
tập có động tác thể dục kết hợp với dụng cụ như.
 Động tác phát triển hô hấp: Thổi nơ bay, gà gáy, tiếng còi tàu, máy bay..
 Động tác phát triển cơ tay – vai: Tay đưa lên cao – sang ngang – xoay bả 
vai..
 Động tác phát triển cơ bụng – lườn: Hai chân rộng bằng vai – đứng quay 
người sang hai bên, đứng nghiêng người sang hai bên

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_tich_hop_phat_trie.docx