SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tại Trường Mầm non Hoa Sữa
Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách, giáo dục các kĩ năng hay những hành vi văn hóa, những lễ giáo phù hợp có vai trò cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách của trẻ. Một đứa trẻ có thể lớn lên trưởng thành trở thành người có đức hay không chính là nhờ trong giai đoạn mầm non đã được hình thành nhân cách tốt hay không. Một đứa trẻ ngoan, chúng ta có thể đánh giá như thế nào là ngoan khi một đứa trẻ có giáo dục. Ngoan là biết lễ phép với mọi người xung quanh, ngoan đơn giản là một đứa trẻ biết nói lời cảm ơn xin lỗi. Quan trọng hơn hết, giáo dục một đứa trẻ ngoan luôn luôn là điều mà tất cả phụ huynh học sinh luôn mơ ước với con em của mình. Giáo dục nên những học sinh ngoan đó cũng chính là một trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục mầm non. Nhận thức rõ vấn đề này, bản thân tôi đã mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu và lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình với đề tài “ Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổr trong năm học 2021-2022 này.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tại Trường Mầm non Hoa Sữa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tại Trường Mầm non Hoa Sữa
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Khoa học, sáng kiến quận Long Biên Nơi công tác Trình độ Ngày tháng Họ và tên (hoặc nơi Chức danh chuyên Tên sáng kiến năm sinh thường trú) môn Một số biện pháp nâng cao hiệu Ngô Thị Thanh Trường Mầm quả hoạt động 18/07/1990 Giáo viên Đại học Mai non Hoa Sữa giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi * Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mẫu giáo * Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 15/09/2021. * Mô tả bản chất của sáng kiến: - Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu những biện pháp, giải pháp thực hiện nhằm giúp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi. - Sáng kiến kinh nghiệm được tiến hành thực hiện 05 biện pháp, gồm: + Biện pháp 1: Khảo sát trẻ. + Biện pháp 2:Giáo dục lễ giáo thông qua hoạt động học. + Biện pháp 3:Giáo dục lễ giáo ở mọi lúc mọi nơi. + Biện pháp 4:Xây dựng môi trường lớp học để giáo dục lễ giáo cho trẻ. +Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh. - Qua thực tế thực hiện, sáng kiến đã mang lại hiệu quả rõ rệt cho hoạt động giáo dục lễ giáo cho học sinh, tạo được niềm vui, hạnh phúc và sự tin tưởng cho phụ huynh học sinh. - Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sự quan tâm chỉ đạo, giúp đỡ của Ban lãnh đạo nhà trường, Kiến thức, lòng nhiệt huyết của giáo viên, sự nhiệt tình của phụ huynh học sinh. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Giáo dục Mầm non là giai đoạn đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bộ phận quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ thành những con người mới có ích. Ngày nay, chúng ta không chỉ đào tạo những con người có tri thức, có khoa học, có tình yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, yêu lao động mà còn tạo nên những con người biết yêu nghệ thuật, yêu cái đẹp, giàu mơ ước và sáng tạo. Những phẩm chất ấy của con người phải được hình thành từ lứa tuổi mầm non, lứa tuổi hứa hẹn biết bao điều tốt đẹp trong tương lai. Trong những năm gần đây bậc học Mầm non đang tiến hành đổi mới chương trình giáo dục trẻ mầm non, trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ chức các hoạt động với sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động một cách chủ động tích cực, hồn nhiên, vui tươi. Đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ một cách linh hoạt, thực hiện phương châm “ Học mà chơi- chơi mà học” đáp ứng mục tiêu phát triển trẻ một cách toàn diện. Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách, giáo dục các kĩ năng hay những hành vi văn hóa, những lễ giáo phù hợp có vai trò cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách của trẻ. Một đứa trẻ có thể lớn lên trưởng thành trở thành người có đức hay không chính là nhờ trong giai đoạn mầm non đã được hình thành nhân cách tốt hay không. Một đứa trẻ ngoan, chúng ta có thể đánh giá như thế nào là ngoan khi một đứa trẻ có giáo dục. Ngoan là biết lễ phép với mọi người xung quanh, ngoan đơn giản là một đứa trẻ biết nói lời cảm ơn xin lỗi. Quan trọng hơn hết, giáo dục một đứa trẻ ngoan luôn luôn là điều mà tất cả phụ huynh học sinh luôn mơ ước với con em của mình. Giáo dục nên những học sinh ngoan đó cũng chính là một trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục mầm non. Nhận thức rõ vấn đề này, bản thân tôi đã mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu và lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình với đề tài “ Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổr trong năm học 2021-2022 này. 2. Mục đích nghiên cứu: Giúp trẻ biết phát ngôn những lời hay ý đẹp, lễ phép trong giao tiếp qua đó từng được đặt lên hàng đầu khi nhìn nhận và đánh giá về một ai đó mà chúng ta thường bàn luận. Trong thời đại hiện nay tiếp thu nhiều nền văn hoá khác nhau nên đâu đó vẫn còn nhiều điều phải suy nghĩ về đạo đức lễ giáo của con người nói chung và của trẻ em nói riêng. Từ lâu, giáo dục lễ giáo cho trẻ đã cuốn hút sự quan tâm của các nhà giáo dục và các bậc phụ huynh, sự quan tâm trên không chỉ ngẫu nhiên, bởi để các nhà tâm lí học, giáo dục học đã quan tâm đến nhận thức lễ giáo của trẻ vì đây là khâu giao tiếp chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của trẻ, là nền văn hóa lâu đời và đặc biệt đối với trẻ. Giáo dục lễ giáo cho trẻ 3-4 tuổi là sự hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ, sự nhận thức qua cách giao tiếp và thông qua các bài thơ, câu chuyện, nhằm giáo dục đạo đức và lối sống cho trẻ vừa phát triển trí tuệ vừa phát triển đạo đức, thẩm mĩ, vừa phát triển nhân cách của trẻ. Qua tiếp xúc với câu chuyện, bài thơ có nội dung giáo dục lễ giáo tác động đến sự giáo dục lễ giáo cho từng cá nhân trẻ từ ý thức, tình cảm, ý chí của trẻ nhằm mục đích phát triển nhân cách của trẻ. Qua hoạt động học tập, giao tiếp, góc tuyên truyền và sinh hoạt hàng ngày của trẻ đều có mối quan hệ với nhau như: thơ, truyện, ... tất cả đều cuốn hút tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện 1.2. Cơ sở thực tiễn: Như chúng ta đã biết, ở lứa tuổi mẫu giáo, đặc biệt là mẫu giáo bé là giai đoạn vô cùng quan trọng để tạo cho trẻ một số kỹ năng sống ban đầu, đặt nền tảng vững chắc trong suốt quá trình phát triển sau này của trẻ. Đây là giai đoạn khó khăn nhất trong việc hình thành và phát triển nhân cách vì kinh nghiệm của trẻ còn quá nghèo nàn, đơn điệu. Việc phát triển toàn diện của trẻ được chứa đựng trong tất cả các hoạt động như: học tập, lao động, vui chơi. đều mang ý nghĩa và vai trò giáo dục lễ giáo cho trẻ. Giáo dục lễ giáo có tác động rất lớn đến sự phát triển đời sống tình cảm của trẻ đối với mọi người, đặc biệt là giao tiếp với cô giáo và bạn bè trong lớp. Giáo dục lễ giáo là gì? Là giáo dục cả về phẩm chất đạo đức và tính cách, lối sống của trẻ, hình thành cho trẻ nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa. Vậy giáo dục lễ giáo được thực hiện ở đâu? Theo tôi phải giáo dục ở mọi lúc mọi nơi và trong các hoạt động. Thông qua đó những tính cách của trẻ được bộc lộ rõ, nhiều phẩm chất đạo đức được hình thành và phát triển. Vì vậy, việc giáo dục lễ giáo cho trẻ ở lứa tuổi mầm non đóng vai trò hết sức 3.1. Biện pháp 1:Khảo sát trẻ Để có thể mang lại hiệu quả công tác giáo dục, cần nắm rõ được thực trạng khả năng của học sinh. Từ đó giáo viên mới có thể xây dựng kế hoạch giáo dục một cách hiệu quả. Vì vây, để có thể thực hiện các biện pháp mang lại hiệu quả cho sáng kiến, tôi đã tiến hành khảo sát học sinh với các nội dun và thu được kết quả cụ thể Nội dung khảo sát Đầu năm Cuối năm Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ % % - Trẻ biết chào hỏi lễ phép 12 46,2 14 53,8 - Trẻ biết nhường nhịn bạn 11 42,3 15 57,7 - Trẻ biết cảm ơn, xin lỗi 10 38,5 16 61,5 - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh 9 34,6 17 65,4 - Trẻ biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi quy 11 42,3 15 57,7 định - Trẻ biết yêu quý vật nuôi, cây trồng 11 42,3 15 57,7 - Trẻ thể hiện được tình cảm của mình với 10 38,5 16 61,5 mọi người xung quanh Qua bảng khảo sát trên, có thể thấy được việc vai trò và ý nghĩa, cũng như sự cần thiết của việc chú trọng giáo dục lễ giáo cho học sinh trong lớp của tôi. 3.2. Biện pháp 2: Giáo dục lễ giáo thông qua hoạt động học Đối với trẻ Mầm non, hoạt động chủ đạo là hoạt động chơi, Tuy nhiên, hoạt động học cũng mang ý kiến vô cùng quan trọng. Tổ chức các hoạt động học một cách nhẹ nhàng mang đúng ý nghĩa học mà chơi. Tôi đã chủ ý lồng ghép các nội dung giáo dục lễ giáo cho trẻ vào trong các hoạt động học một cách nhẹ nhàng, linh hoạt và phù hợp. Thì đó giáo dục cho trẻ những thái độ cần thiết trong cuộc sống như: Lễ phép đổi với mọi người trong gia đình, với người xung quanh, thái độ bảo vệ môi trường, Yêu thương, chăm sóc động vật cây xanh, biết nói Xin lỗi khi mắc lỗi, nói lời cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ từ người khác, Thái độ đúng mực tuân thủ luật lệ khi tham gia giao thông, hay ý thức xếp hàng lần lượt khi tham gia các hoạt động công cộng,. . . . VD: Qua giờ KPKH "Trò chuyện về các thành viên trong gia đình bé" Nếu như trước kia, hoạt động giáo dục của các con có thể được giáo viên đưa vào tất cả các hoạt động trong một ngày ở trường mầm non như hoạt động đón trả trẻ hay hoạt động vui chơi hay hoạt động dạo chơi tham quan hoạt động ngoại khóa,... Hiện nay, trước những diễn biến phức cảm của dịch covid-19, mọi hoạt động trực tiếp của học sinh đã bị dừng lại tất cả các con đều được học dưới hình thức hướng dẫn bài học hay các phiếu học tập,.... Chính vì vậy, song song với việc đưa các nội dung giáo dục vào các video hướng dẫn bài học của mình, tôi cũng đã luôn chú ý đến hoạt động để có thể trao đổi với phụ huynh tốt nhất. Tôi đã lập nhóm Zalo lớp để có thể trao đổi với phụ huynh học sinh về các nội dung để cùng kết hợp có biện pháp dạy trẻ cách hiệu quả nhất. Tôi thường trao đổi trực tiếp với phụ huynh vào giờ đón trả trẻ, hoặc trao đổi theo từng học kỳ vào sổ bé chăm ngoan để phụ huynh nắm bắt kịp thời cùng kết hợp để có biện pháp giáo dục trẻ tốt nhất thay cho việc trao đổi với phụ huynh hàng ngày ở động đón trả trẻ như khi trẻ học tập rực tiếp tại trường. Phụ huynh học sinh sẽ giúp tôi rèn luyện cho các con kỹ năng đơn giản và hằng ngày như: biết khoanh tay chào hỏi lễ phép mọi người thân trong gia đình khi đi đâu đó hay khi có người thân như ông bà, bố mẹ đi làm đi chợ đi ra ngoài về, biết cất đồ chơi sau khi chơi, cất đồ dùng cá nhân của mình đúng nơi quy định như cất quần áo vào tủ, cất các đồ dùng học tập, đồ chơi lên giá,... ( Ảnh 1,2,3) Bên cạnh đó, tôi còn giáo dục các cháu thông qua các hoạt động tổ chức lễ hội như ngày 20/11, 8/3, 30/4... Trẻ được biết ý nghĩa của những ngày lễ lớn: ngày 20/11 là ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ, ngày 30/4 là ngày giải phóng Miền Nam... Vào những ngày lễ, tôi đã cùng các cô trong trường tổ chức các tiết mục văn nghệ để chào mừng, đồng thời ôn lại truyền thống để giáo dục trẻ lòng tự hào dân tộc. Thông qua đó, khuyến khích trẻ học tập và phấn đấu để trở thành con người có ích cho xã hội. đặt hàng dịch chảy ra và các con đã phải nghỉ học ở nhà nhưng không gì để đó là các hoạt động ngày lễ hội bị dừng lại, không được tổ chức. Tôi đã phối hợp với phụ huynh học sinh để làm các tiết mục văn nghệ và tổ chức hoạt động lễ kỷ niệm dưới hình thức trực tuyến. Các con được chuẩn bị các tiết mục văn nghệ theo đúng khả năng của mình cũng như sở thích và bên cạnh đó, các thể hiện những tiết mục của mình một cách thích thú ( Ảnh 4,5) Bên cạnh hoạt động tổ chức văn nghệ, tôi còn tổ chức cho các con các hoạt động
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong_giao_duc_l.docx
- SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tại Trư.pdf