SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tại Trường Mầm non Tiền Phong A
Khi các điều kiện thay đổi hoặc khi gặp tình huống xảy ra khả năng thích nghi của trẻ chưa cao, trẻ thường chán nản, bỏ lửng hoạt động của mình vì chưa tìm được cách giải quyết và trẻ cũng không nhờ vào sự giúp đỡ của cô giáo hay bạn bè điều này do kinh nghiệm thực tiễn của trẻ chưa nhiều, chưa phong phú. Một em bé sớm tự lập sẽ học hỏi và khám phá được nhiều điều mới. Đồng thời, khi lớn lên con cũng sẽ trở nên bản lĩnh và có kỹ năng sống tốt hơn. Việc giáo dục tính tự lập cho trẻ 3 tuổi nên bắt đầu càng sớm càng tốt. Chính sự cần thiết về tính tự lập của trẻ nên tôi đã tìm tòi ra một vài biện pháp nhỏ giúp giáo dục tính tự lập cho trẻ. Với trẻ 3-4 tuổi, tính tự lập đã xuất hiện tuy biểu hiện tự lập của trẻ chưa được như ở người trưởng thành nhưng việc trẻ muốn được mọi người thừa nhận khả năng của mình, muốn được tự khẳng định mình, tự mình tìm cách giải quyết nhiệm vụ, hay ngay cả khi trẻ biết chủ động nhờ sự giúp đỡ của người khác trong lúc khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ cũng chính là biểu hiện của tự lập, điều đó thể hiện trẻ có sự nỗ lực trong ý chí để hoàn thành nhiệm vụ của trẻ. Và chúng ta cũng có thể khẳng định rằng tính tự lập sẽ là chìa khóa cho sự thành công, nhân cách, bản lĩnh sống của mỗi con người. Chính vì vậy chúng ta cần tìm ra phương pháp giáo dục trẻ một cách khoa học nhất. Chính vì vậy, năm học 2021- 2022 tôi đã mạnh dạn tìm tòi, nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm. về “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi”.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tại Trường Mầm non Tiền Phong A", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tại Trường Mầm non Tiền Phong A
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------- ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Khoa học, sáng kiến huyện Mê Linh Nơi công tác Trình độ Ngày tháng Họ và tên (hoặc nơi Chức danh chuyên Tên sáng kiến năm sinh thường trú) môn Một số biện pháp Trường Mầm nâng cao hiệu quả hoạt động Vũ Thị Hà 09/02/1990 non Tiền Giáo viên Đại học giáo dục tính tự Phong A lập cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi * Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mẫu giáo * Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 17/09/2021. * Mô tả bản chất của sáng kiến: - Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu những biện pháp, giải pháp thực hiện nhằm giúp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi. - Sáng kiến kinh nghiệm được tiến hành thực hiện 05 biện pháp, gồm: + Biện pháp 1: Khảo sát khả năng tự lập của trẻ. . + Biện pháp 2:Xây dựng kế hoạch giáo dục những kĩ năng cần thiết + Biện pháp 3: Tạo môi trường gần gũi, an toàn, phát huy tính tự lập của bản thân trẻ. + Biện pháp 4:Luyện tập cho trẻ tự phục vụ trong các hoạt động hàng ngày. +Biện pháp 5: Công tác phối hợp với phụ huynh học sinh. - Qua thực tế thực hiện, sáng kiến đã mang lại hiệu quả rõ rệt cho hoạt động giáo dục tính tự lập cho học sinh, tạo được niềm vui, hạnh phúc và sự tin tưởng cho phụ huynh học sinh. - Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ3 1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................3 2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................4 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ...................................................................4 5. Kế hoạch nghiên cứu........................................................................................4 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỂ4 1.Cơ sở khoa học...................................................................................................4 1.1. Cơ sở lý luận: ...............................................................................................4 1.2.Cơ sở thực tiễn ..............................................................................................5 2.Thực trạng vấn đề .............................................................................................6 2.1.Thuận lợi: ......................................................................................................6 2.2. Khó khăn: .....................................................................................................6 3. Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ ...............................................6 3.1 Biện pháp 1: Khảo sát khả năng tự lập cho trẻ. ...........................................7 3.2. Biện pháp 2:Xây dựng kế hoạch giáo dục rèn luyện những kỹ năng cần thiết cho trẻ..................................................................................................................7 3.3 Biện pháp 3:Tạo môi trường gần gũi, an toàn để trẻ phát huy tính tự lập của bản thân trẻ . .......................................................................................................8 3.4. Biện pháp 4:Luyện tập cho trẻ những việc tự phục vụ trong các hoạt động hàng ngày .........................................................................................................11 3.5. Công tác phối hợp với phụ huynh học sinh 12 4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm............................................................13 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14 1.Kết luận:...........................................................................................................14 2. Kiến nghị .........................................................................................................15 2.1. Đối với Phòng giáo dục và đào tạo huyện Mê Linh...................................15 2.2 Đối với nhà trường......................................................................................15 IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 V. PHỤ LỤC 17 hãnh diện vì tự mình đã làm được. Điều này sẽ khích lệ trẻ cố gắng, nỗ lực hơn trong các hoạt động tiếp theo. Thứ sáu, tính tự lập giúp trẻ có khả năng thích ứng, hòa nhập tốt hơn: Khi trẻ tự lập, bé sẽ dễ dàng thích ứng với những điều kiện, hoàn cảnh thay đổi, trẻ sẽ không gặp khó khăn trong sinh hoạt, không phụ thuộc vào người khác mà tự mình có thể làm được. Tóm lại, tính tự lập là một phẩm chất vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển và hoàn thiện nhân cách của con người nói chung và của trẻ mầm non nói riêng. Giai đoạn mầm non là độ tuổi phát triển tốt, là tiền đề cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm và quan hệ để chuẩn bị những điều kiện tốt nhất cho giai đoạn tiếp theo. Từ 3 tuổi, tính tự lập của trẻ bộc lộ rõ hơn như trẻ không chỉ bắt chước đơn thuần hành động của người lớn mà còn rất thích được tự làm thể hiện qua lời nói “con có thể tự làm”, “để con tự làm”, Lúc này, thao tác, hành động của trẻ còn vụng về và trẻ không hiểu tại sao mình lại hành động như thế nhưng trẻ đã có những biến đổi căn bản trong hành vi, chuyển từ hành vi bộc phát sang hành vi mang tính xã hội. Đó là quá trình hình thành động cơ của hành vi, là cơ sở tốt cho giai đoạn tiếp theo. Khi các điều kiện thay đổi hoặc khi gặp tình huống xảy ra khả năng thích nghi của trẻ chưa cao, trẻ thường chán nản, bỏ lửng hoạt động của mình vì chưa tìm được cách giải quyết và trẻ cũng không nhờ vào sự giúp đỡ của cô giáo hay bạn bè điều này do kinh nghiệm thực tiễn của trẻ chưa nhiều, chưa phong phú. Một em bé sớm tự lập sẽ học hỏi và khám phá được nhiều điều mới. Đồng thời, khi lớn lên con cũng sẽ trở nên bản lĩnh và có kỹ năng sống tốt hơn. Việc giáo dục tính tự lập cho trẻ 3 tuổi nên bắt đầu càng sớm càng tốt. Chính sự cần thiết về tính tự lập của trẻ nên tôi đã tìm tòi ra một vài biện pháp nhỏ giúp giáo dục tính tự lập cho trẻ Với trẻ 3-4 tuổi, tính tự lập đã xuất hiện tuy biểu hiện tự lập của trẻ chưa được như ở người trưởng thành nhưng việc trẻ muốn được mọi người thừa nhận khả năng của mình, muốn được tự khẳng định mình, tự mình tìm cách giải quyết nhiệm vụ, hay ngay cả khi trẻ biết chủ động nhờ sự giúp đỡ của người khác trong lúc khó khăn - Từ tuần 2-4 của tháng 3/2022: Phân tích kết quả và viết sáng kiến kinh nghiệm; Nộp sáng kiến về Hội đồng khoa học nhà trường. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở khoa học 1.1. Cơ sở lý luận Tự lập được định nghĩa là tự mình làm mọi thứ, tự sống cuộc sống của mình mà không cần nhiều và tới những người xung quanh. Người tự lập thường được mọi người yêu quý vì có khả năng làm chủ mọi tình huống làm chỗ dựa vững chắc cho người khác. Tự lập như một cách khẳng định nhân cách con người luôn cứng rắn mạnh mẽ trong cuộc sống có thể vượt qua mọi thử thách khó khăn. Nếu không có sự tự lập thường xuyên, nhờ vả người khác khi trưởng thành hoặc rời xa vòng tay bố mẹ sẽ bị mọi thứ xung quanh quẩn cả không thể tự mình đứng lên. Không có tính tự lập không những không chăm sóc được người khác không chăm sóc được bản thân mình mà còn là gánh nặng cho những người thân, bạn bè. Tính tự lập sẽ giúp con người trưởng thành chín chắn hơn bao giờ hết, từ đó quyết định những sự thành công trong tương lai sự nghiệp. Bố mẹ nào cũng thương con, dành những tình yêu tốt đẹp nhất cho con của mình. Tjuy nhiên, cần thương con đúng cách, không phải chỉ cần bảo vệ con, bao bọc con và cho con những điều kiện phát triển tốt nhất. Có được tính tự lập sẽ giúp con hoạt bát hơn, nhanh nhẹn và chủ động hơn; giúp con có thể xử lý những tình huống khi không có cha mẹ bên cạnh. Chính vì vậy, Giáo dục trẻ em có được tính tự lập ngay từ những năm đầu đời trong giai đoạn độ tuổi mầm non sẽ có một nền tảng tốt nhất và phát triển tốt hơn trong tương lai. 1.2. Cơ sở thực tiễn Tự lập không có nghĩa là bỏ mặc con làm tất cả mọi thứ. Tự lập là dạy con độc lập, độc lập trong cuộc sống, độc lập trong sinh hoạt và độc lập trong suy nghĩ. Ngày nay những cuốn sách dạy con tự lập của Nhật, Pháp, Mỹ, Do Thái được các bậc phụ huynh tìm kiếm rất nhiều. Đó thực sự là những cuốn sách dạy kỹ năng sống
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong_giao_duc_t.docx