SKKN Một số biện pháp phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi B trong giờ hoạt động góc ở Trường Mầm non Vĩnh Lâm

Trẻ em ngây thơ, hồn nhiên như những tờ giấy trắng, Tờ giấy trắng đó có vẽ nên bức tranh đẹp hay không. Điều đó phụ thuộc vào bản thân của mỗi chúng ta - những cô giáo mầm non – là người đặt những nét vẽ đầu tiên trong quá trình hình thành nên nhân cách trẻ. Chính vì thế, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho các cháu thiếu niên, nhi đồng tình thương yêu và quan tâm đặc biệt. Trong trường trường mầm non “hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ em lứa tuổi mẫu giáo”, trong đó hoạt động chơi góc là một trong những phương tiện phát triển toàn diện cho trẻ về đức -trí - thể - mỹ, và lao động, trẻ đến trường không chỉ được chăm sóc, học tập mà còn được vui chơi vì với trẻ học mà chơi, chơi bằng học, qua chơi trẻ được lĩnh hội được những kiến thức cũng như được chia sẻ kinh nghiệm cho bạn chơi, trẻ giàu vốn từ hơn, sống tình cảm hơn, thân thiện hơn với mọi người xung quanh.

Hoạt động chơi góc trong trường mầm non có giá trị lớn và trở thành phương tiện hữu hiệu để giáo dục trẻ phát triển một cách toàn diện nhân cách, nhận thức được vai trò và trách nhiệm của bản thân về vấn đề này tôi luôn trăn trở tìm ra biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động vui chơi cho trẻ. Vì vậy tôi chọn biện pháp “Một số biện pháp phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi b trong giờ hoạt động góc ở Trường Mầm non Vĩnh Lâm”.

pptx 18 trang lethu 11/02/2025 640
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi B trong giờ hoạt động góc ở Trường Mầm non Vĩnh Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi B trong giờ hoạt động góc ở Trường Mầm non Vĩnh Lâm

SKKN Một số biện pháp phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi B trong giờ hoạt động góc ở Trường Mầm non Vĩnh Lâm
 PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trẻ em ngây thơ, hồn nhiên như những tờ giấy trắng, Tờ giấy trắng đó có vẽ nên bức 
tranh đẹp hay không. Điều đó phụ thuộc vào bản thân của mỗi chúng ta - những cô giáo 
mầm non – là người đặt những nét vẽ đầu tiên trong quá trình hình thành nên nhân cách 
trẻ. Chính vì thế, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho các cháu thiếu niên, nhi 
đồng tình thương yêu và quan tâm đặc biệt. Trong trường trường mầm non “hoạt động 
vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ em lứa tuổi mẫu giáo”, trong đó hoạt động chơi 
góc là một trong những phương tiện phát triển toàn diện cho trẻ về đức -trí - thể - mỹ, 
và lao động, trẻ đến trường không chỉ được chăm sóc, học tập mà còn được vui chơi vì 
với trẻ học mà chơi, chơi bằng học, qua chơi trẻ được lĩnh hội được những kiến thức 
cũng như được chia sẻ kinh nghiệm cho bạn chơi, trẻ giàu vốn từ hơn, sống tình cảm 
hơn, thân thiện hơn với mọi người xung quanh.
 Hoạt động chơi góc trong trường mầm non có giá trị lớn và trở thành phương tiện 
hữu hiệu để giáo dục trẻ phát triển một cách toàn diện nhân cách, nhận thức được vai trò 
và trách nhiệm của bản thân về vấn đề này tôi luôn trăn trở tìm ra biện pháp để nâng cao 
chất lượng hoạt động vui chơi cho trẻ. Vì vậy tôi chọn biện pháp “Một số biện pháp 
phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi b trong giờ hoạt động góc ở Trường 
Mầm non Vĩnh Lâm”. b.Khó khăn:
-Trình độ nhận thức KHẢOcủa trẻ SÁT THỰCkhông TRẠNGđồng đều, gần
80% trẻ lớp tôi mới lần đầu đến trường.
-Hơn 50% trẻ chưa biÕt cÇm bót
- 45% khả năng chú ý của trẻ còn yếu, Kếtkhông quả đều,
khôngNộiổn dungđịnh, khảovì sátvậy nên trẻĐạtchưaTỉchú lệ %ý đềuCĐđếnTỉ lệ %
c¸ch lµm mÉu cña c«.
Trẻ hứng thú trong giờ chơi 15/22 68% 7/22 40%
- 65% trÎ chưa biÕt chän mµu ®Ó t«.
-Trẻ Đa có kỹsố năngphụ chơi huynh thành bận thạo công14/22 việc hoặc64% một8 /2lí2 do 32%
kháchTrẻ biết quan tạo sản nào phẩm đó trongít có giờthời gian hướng dÉn trÎ nên
trẻchơithÝch làm gì thì lµm. 13/22 60% 9/22 32%
- Với những khó khăn như thế tôi dần dần khắc 
phụcTrẻ có, sửakỷ năng đổi vàtham hướng gia chơi dẫn, trẻ phát triển mét sè kû 
 12/22 55% 10/22 50%
nănghoạt động tạo ởhình các góc ban ®Çu cho trÎ. BIỆN 
PHÁP 1 Tạo môi trường hoạt động hấp dẫn, hứng thú cho trẻ
 Môi trường xung quanh lớp cũng như đồ dùng đồ chơi giúp trẻ mở rộng hiểu biết về thế giới xung 
 quanh, tạo cơ hội cho trẻ hoạt động. Góc chơi được trang trí hấp dẫn, đẹp mắt, đồ dùng đồ chơi đa dạng, 
 phong phú sẽ khơi gợi niềm say mê hoạt động và giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, có hiệu 
 quả, phát huy trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ. Chính môi trường lớp học sẽ tạo ấn tượng khó phai trong 
 trẻ. Đây là tác động cần thiết để trẻ tích cực hoạt động chơi trong các góc.
 Ví dụ: Góc bán hàng: Trẻ nhìn thấy trưng bày rất nhiều những đồ như: Giỏ xách, ba lô, bim bim, bánh 
 kẹo, các loại nước uống, các loại sữa, rau củ sẽ tạo hứng thú cho trẻ tham gia chơi. Trẻ được đóng vai 
 vào làm người bán hàng, người mua hàng Siêu thị mini, món ngon mỗi ngày..
 Góc xây dựng: Để làm cho góc xây dựng hấp dẫn, lôi cuốn trẻ tôi đã lấy tên góc là: Kỹ sư tí hon và sử 
 dụng những gam màu sáng để trang trí và có hình ảnh các bé hoặc các con vật đang chuyển vật liệu xây 
 dựng hay các bác thợ xây đang xây trên mảng tường.
 Với góc sách truyện: Tận dụng giấy thừa, từ các tờ lịch cũ cô giúp trẻ đóng thành các quyển sách, 
 album, sau đó cho trẻ sưu tầm tranh ảnh vẽ, tô màu, cắt hoặc xé dán vào, mỗi trẻ cảm nhận được cái đẹp 
 riêng về quyển sách mình tự làm và được cô giúp, hay tận dụng mặt trắng phía sau của tờ lịch lớn cho trẻ 
 dán những hình ảnh nhân vật trong nội dung câu truyện,bài thơ theo chủ đề 
 Ngoài ra tại góc học tập: Tôi sử dụng những hình ảnh, những cuốn truyện tranh, album trẻ vẽ và tô để 
 trẻ trang trí góc. Để tạo cho trẻ sự gẫn gũi và trẻ hứng thú vì nó là sản phẩm của trẻ, trẻ tạo ra, chơi với nó 
 và thực hiện cách trang trí theo sự hướng dẫn của cô.
 -Trước khi vào hoạt động cô động viên khuyến khích trẻ để tạo cho trẻ hứng thú vào hoạt động. BIỆN 
 PHÁP 2 Chuẩn bị nguyên vật liệu, đồ chơi phong phú
 Muốn cho trẻ hoạt động tốt hoạt động góc, thì ngày từ đầu năm học tôi đã lên kế 
hoạch cho việc làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ ở các góc, không lên một cách chung 
chung mà vạch ra rõ ràng cụ thể cho việc làm đồ dùng, đồ chơi
 Ngoài những đồ dùng đồ chơi có sẵn tôi tận dụng những nguyên vật liệu ở dạng 
phế liệu sẵn có ở địa phương như: Các loại hột hạt, lá cây, lịch cũ, báo cũ, bông gòn, 
bìa cattonng từ một loại vật liệu có thể tạo thành nhiều đồ chơi khác nhau và các 
nguyên vật liệu đó được vệ sinh sạch sẽ đê tạo thành đồ chơi.
 Ngoài ra tôi đặc biệt quan tâm đến những sản phẩm mà cô có thể cùng trẻ tạo ra. 
Tất cả các sản phẩm đồ dùng đồ chơi tự tạo phải được sử dụng một cách hiệu quả, 
có thể sử dụng ở các góc xây dựng, cũng như trong các hoạt động khác.
 Ví dụ: Với chủ đề nghề nghiệp tôi trang trí góc xây dựng là quang cảnh cổng 
trường với hàng rào hoa, cây xanh có chú công nhân đang xây dựng công trình, bé 
tập làm chú công nhân xây dựng nhà, xây hàng rào, trên các mảng tường tôi treo các 
đồ dùng dụng cụ của chú công nhân như: Cái cưa, cái bay, cái xẻng. tôi còn cho 
trẻ treo các bài tập vẽ và tô màu theo chủ điểm đang học để trang trí góc chơi. .
 BIỆN Tổ chức hoạt động chơi góc theo quan điểm lấy 
 PHÁP 3
 trẻ làm trung tâm.
 Đảm bảo sự tự nguyện, hứng thú, phát huy tính sáng tạo của trẻ, không áp đặt 
 trẻ chơi theo ý thích của người lớn, khuyến khích các biểu hiện tự lực, sáng tạo của 
 trẻ. Mọi hình thức áp đặt, làm thay, làm hộ đều không giúp trẻ vui hơn và không có 
 ý nghĩa đối với sự phát triển của trẻ.
 Ví dụ: Trong chủ đề “Nghề nghiệp” khi quan sát thấy trong góc xây dựng, trẻ 
 lúng túng vì xây trang trại chăn nuôi mà lại thiếu các con vật. Tôi đến nói với trẻ: 
 “Bác ơi” tôi thấy ở cửa hàng kia họ bán rất nhiều con vật đấy, vậy ta nên mua con 
 gì về thả vào trang trại đây? Các trẻ trong nhóm bàn nhau và cử một bạn đến góc 
 bán hàng mua con vật.
 Với cách gợi mở như vậy, tôi tạo tình huống, tạo cơ hội để trẻ được giao lưu, 
 hợp tác với nhau trong góc và giữa các góc chơi với nhau. Qua đó đã đáp ứng được 
 mong muốn tự nhiên của trẻ là được cảm nhận và khám phá một cách tích cực về 
 cuộc sống. BIỆN Phối hợp với phụ huynh
 -PHÁP 4
 Muốn có nhiều đồ dùng đồ chơi phong phú và đa dạng thì ngay từ đầu năm học 
qua các buổi họp phụ huynh tôi đã tuyên truyền tới các bậc phụ huynh về đặc điểm 
của trẻ lớp, cũng như cách chăm sóc giáo dục trẻ, các hoạt động học tập vui chơi 
của trẻ để được hỗ trợ những nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương như: lá cây 
khô,khúc gỗ nhỏ, hạt ngô, thóc, sỏi đá để làm phong phú những đồ dùng đồ chơi 
cho trẻ hoạt động.
 Qua quá trình tuyên truyền, phụ huynh ở lớp tôi đã có nhận thức rất cao trong 
việc phối hợp cùng cô giáo rèn luyện chăm sóc, giáo dục cho các con đặc biệt là 
việc làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ từ nguyên liệu thiên nhiên ngày càng nhiều và 
phong phú hơn. PHẦN III: HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI THỰC HIỆN BIỆN PHÁP
 ĐỐI VỚI 
 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRẺ
 Trước khi chưa áp dụng Sau khi áp dụng biên 
 biện pháp pháp
 Nội dung khảo sát
 Trước khi thực Sau khi thực hiện Kết 
 TT Nội dung hiệnSố trẻ Tỷ lệ % Số trẻquả Tỷ lệ %
 Số Trẻ Tỷ lệ Trẻ đạt Tỷ lệ % Tỷ lệ 
 trẻ đạt % %
 1 Trẻ hứng thú tham gia 
- Trẻ hứng thú trongchơi, giờ hoạt chơi động ở các 15/2215 68% 2168% 96% 22/2228% 100%
 góc
 Trẻ giao tiếp với bạn 
 2 14 64% 20 92% 28%
- Trẻ có kỹ năng chơicùng thành chơi thạo 14/22 64% 20/22 92%
 22
 3 Trẻ tạo ra sản phẩm 15 68% 19 88% 20%
- Trẻ biết tạo4 ra sảnTrẻ phẩm có kỹ trong năng tham giờ 
 gia chơi, hoạt động ở 13/2215 68% 1960% 88% 19/2220% 88%
chơi các góc
-Trẻ có kỹ năng tham gia chơi, hoạt 
 12/22 55% 20/22 92%
động ở các góc PHẦN IV. KẾT LUẬN BIỆN PHÁP
 Ý NGHĨA CỦA BIỆN PHÁP
 Từ những kết quả trên cho thấy việc cho trẻ hoạt động chơi góc là một hoạt 
động vô cùng quan trọng hằng ngày không thể thiếu được. Vì thế là một giáo 
viên cần xác định đây là nhiệm vụ quan trọng phải khắc phục mọi khó khăn để tổ 
chức cho trẻ hằng ngày ở các góc chơi. Cho trẻ hoạt động xuyên suốt từ độ tuổi 
lớp bé đến lớp lớn, do đó mỗi giáo viên phải nắm được vai trò quan trọng của 
hoạt động chơi góc đối với trẻ, biết cách lựa chọn biện pháp phù hợp và vận dụng 
các biện pháp đó có hiệu quả tốt nhất.
 Qua việc thực hiện áp dụng biện pháp mới tôi thấy trẻ thích chơi hơn, sáng tạo 
hơn, nhanh nhẹn hơn thay vào sự nhàm chán của trẻ trước đây bằng sự hứng thú, 
mạnh dạn, tự giác, biết thể hiện tình cảm giao lưu giữa bạn bè, giữa trẻ và cô, thích 
chơi cùng bạn và tạo ra nhiều sản phẩm. Bản thân tôi cũng nhận thấy mình thực sự 
đã tìm ra giải pháp để thực hiện tốt chất lượng của các buổi hoạt động chơi góc.
 Hình ảnh 6:Trẻ nặn quả

File đính kèm:

  • pptxskkn_mot_so_bien_phap_phat_huy_tinh_tich_cuc_cho_tre_mau_gia.pptx