SKKN Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh phòng, chống, tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi trong thời gian ở nhà nghỉ dịch Covid–19

Việc đảm bảo an toàn, phòng, chống, tai nạn thương tích cho trẻ ở độ tuổi Mầm non là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và đã được các cấp các ngành quan tâm. Ngày 15 tháng 4 năm 2010 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số 13/2010/TT-BGD&ĐT quy định về việc “Xây dựng trường học an toàn, phòng, chống, tai nạn thương tích trong cơ sở giáo dục mầm non”. Ngày 31 tháng 12 năm 2021 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số 45/2021 TT-BGD&ĐT quy định về việc “Xây dựng trường học an toàn, phòng, chống, tai nạn thương tích trong cơ sở giáo dục mầm non”. Dựa trên cơ sở luật trẻ em năm 2016, ngày 5/2/2016 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 243/QĐ-TTG phê duyệt Chương trình phòng, chống, tai nạn, thương tích trẻ em giai đoạn 2016-2020. Nội dung phòng chống, tai nạn, thương tích cho trẻ cũng thường xuyên được Phòng giáo dục và nhà trường đưa vào các chuyên đề để tập huấn cho giáo viên ở các cấp học, đặc biệt là cấp học mầm non. Do đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non rất hiếu động, thích chạy nhảy, thích tìm tòi, khám phá thế giới xung quanh. … Tuy nhiên kỹ năng và kinh nghiệm trong việc phòng, chống, tai nạn thương tích còn rất hạn chế, chưa biết tự bảo vệ mình cho nên nguy cơ có thể gây thương tích cho trẻ là rất lớn đã dẫn đến những sự việc đáng tiếc xảy ra. Mặt khác, do thiếu kiến thức, hiểu biết về các nguyên nhân và nguy cơ gây tai nạn thương tích cho trẻ em mà nhiều người trong đó có cha mẹ, người thân, giáo viên… đã vô tình đặt sự an toàn của trẻ vào rủi ro một cách vô thức.
doc 16 trang lethu 08/05/2024 880
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh phòng, chống, tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi trong thời gian ở nhà nghỉ dịch Covid–19", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh phòng, chống, tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi trong thời gian ở nhà nghỉ dịch Covid–19

SKKN Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh phòng, chống, tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi trong thời gian ở nhà nghỉ dịch Covid–19
 nạn thương tích cho trẻ Mầm non nói chung, trẻ 3 - 4 tuổi nói riêng. Từ đó nâng cao 
chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ một cách tốt nhất.
 Do tình hình dịch bệnh Covid – 19 diễn biến hết sức phức tạp vì vậy mà năm học 
2021 - 2022 trẻ mầm non chưa thể tới trường. Để đảm bảo an toàn phòng, chống, tai 
nạn thương tích cho trẻ trong thời gian nghỉ dịch, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một 
số biện pháp phối hợp với phụ huynh phòng, chống, tai nạn thương tích cho trẻ 3- 
4 tuổi trong thời gian ở nhà nghỉ dịch Covid – 19”. Nhằm cung cấp cho phụ huynh 
những kiến thức và kỹ năng phòng, chống, tai nạn thương tích cho trẻ trong thời gian ở 
nhà nghỉ dịch Covid-19
2. Mục đích nghiên cứu
 Tìm ra một số biện pháp phối hợp với phụ huynh đảm bảo an toàn và 
phòng, chống, tai nạn thương tích cho trẻ mọi lúc mọi nơi. Tạo môi trường sống an 
toàn, lành mạnh, chủ động phòng ngừa, giảm thiểu và loại bỏ các yếu tố nguy cơ gây 
tai nạn thương tích trong thời gian trẻ ở nhà nghỉ dịch covid-19.
 Nâng cao ý thức của các bậc phụ huynh phối kết hợp với giáo viên đảm bảo an 
toàn phòng, chống, tai nạn thương tích cho trẻ.
 Giúp trẻ có những hiểu biết cơ bản về một số tai nạn, thương tích, nhận biết được 
nguy cơ xảy ra tai nạn thương tích, một số kỹ năng trong việc phòng, chống, tai nạn 
thương tích cho bản thân trẻ.
3. Đối tượng nghiên cứu
 - Học sinh lớp mẫu giáo bé C1 Trường Mần non Tuổi Hoa.
 - Phụ huynh học sinh lớp mẫu giáo bé C1 trường mầm non Tuổi Hoa.
4. Phương pháp nghiên cứu
 - Phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc, phân tích, khái quát, hệ thống hóa các tài 
liệu có liên quan.
 - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
 - Phương pháp thống kê, thu thập số liệu điều tra, xử lí số liệu, rút ra nhận xét và 
kết luận về việc xây dựng trường học an toàn phòng, chống, tai nạn, thương tích cho trẻ 
 - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: dùng hệ thống các câu 
hỏi nhằm nắm bắt kiến thức, thái độ, kĩ năng của phụ huynh và học sinh. 
 - Phương pháp quan sát, thực hành, kiểm tra, đánh giá. 
 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
 - Tai nạn: Là sự kiện xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn, do tác nhân bên ngoài, gây nên 
thương tích cho cơ thể. 
 2.2. Khó khăn
 - Về giáo viên: Giao tiếp với phụ huynh gặp nhiều khó khăn, do dịch bệnh Covid- 
19 kéo dài, trẻ chưa đến trường, giáo viên giao tiếp với phụ huynh chủ yếu qua các ứng 
dụng: Zalo, facebook nên rất hạn chế
 - Về phụ huynh: Công tác phối kết hợp giữa giáo viên và phụ huynh còn hạn chế 
đặc biệt là công tác phối kết hợp với giáo viên trong phòng chống tai nạn thương tích 
cho trẻ ở nhà.
Một số phụ huynh không có điều kiện chăm sóc con, hoàn toàn phó mặc cho ông, bà ở 
nhà trông.
 Đa số phụ huynh ít có kiến thức cơ bản về phòng, chống, tai nạn, thương tích cho 
trẻ 
 - Về trẻ: Do tình hình dịch bệnh covid – 19 diễn biến phức tạp trẻ chưa thể đến 
trường, đến lớp. Trẻ còn quá nhỏ nên chưa biết tự bảo vệ mình, chưa có kỹ năng phòng, 
chống, tai nạn thương tích. 
2.3. Khảo sát thực trạng :
 Để làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh phòng, chống, tai nạn thương tích 
cho trẻ trong thời gian ở nhà nghỉ dịch Covid- 19, tôi đã tiến hành khảo sát, đánh giá 
thực trang phụ huynh và học sinh lớp mẫu giáo bé C1 vào thời điểm tháng 9 năm học 
2021 – 2022. Hình thức bình chọn qua Zalo. Kết quả như sau: 
 * Bảng khảo sát kiến thức của phụ huynh lớp mẫu giáo bé C1 trước khi áp dụng 
sáng kiến kinh nghiệm thông qua phiếu khảo sát của phụ huynh.
TT Nội dung Tổng Mức độ đạt được
 số phụ Tốt Tỉ lệ Khá Tỉ lệ Đạt Tỉ lệ Chưa Tỉ lệ 
 huynh % % % đạt %
1 Phụ huynh phối 30 7 23 5 17 8 27 10 33
 hợp với giáo viên 
 chủ nhiệm để làm 
 tốt công tác phòng, 
 chống, tai nạn 
 thương tích cho trẻ.
2 Phụ huynh có kiến 30 4 14 6 20 10 33 10 33
 thức về phòng, 
 chống, tai nạn 
 thương tích cho trẻ
 - Tỷ lệ phụ huynh có kiến thức về chăm sóc sức khỏe, sơ cấp cứu, xử trí ban đầu 
phòng, chống, tai nạn thương tích cho trẻ chưa cao, chưa chú trọng dành thời gian trò 
chuyện dạy trẻ phòng, chống, tai nạn thương tích, ít phối hợp với giáo viên để làm tốt 
công tác phòng, chống, tai nạn thương tích cho trẻ trong thời gian ở nhà nghỉ dịch.
 - Tỉ lệ trẻ có nhận thức cơ về một số tai nạn thương tích, các loại đồ dùng, đồ vật 
trong gia đình chưa cao, chưa có một số kỹ năng đơn giản trong việc phòng, chống, tai 
nạn thương tích cho bản thân và những người xung quanh.
 Từ việc phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng, tôi đã đưa ra một số giải 
pháp cụ thể sau:
3.Các biện pháp đã tiến hành
3.1 Tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao nhận thức về kỹ năng phòng tránh tai nạn 
thương tích cho trẻ
 Ngoài những kiến thức về chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non mà bản thân tôi đã 
tích lũy được những trải nghiệm thực tế trong thời gian công tác tại trường mầm non tôi 
luôn có ý thức rõ về vấn đề tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thức chuyên môn. Ý 
thức về việc chăm sóc, giáo dục trẻ nói chung và đặc biệt là việc rèn luyện kỹ năng 
phòng, chống, tai nạn thương tích cho trẻ
3.2 Tuyên truyền nâng cao nhận thức của phụ huynh trong việc đảm bảo an toàn, 
phòng, chống, tai nạn thương tích cho trẻ trong thời gian ở nhà nghỉ dịch.
 Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của phụ huynh trong việc đảm bảo an 
toàn, phòng, chống, tai nạn thương tích có ý nghĩa quan trọng và là nhiệm vụ rất thiết 
thực trong việc phòng, chống, tai nạn thương tích cho trẻ. Để tạo cho trẻ một môi 
trường an toàn về sức khỏe, tâm lý và thân thể thì cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa 
phụ huynh và giáo viên chủ nhiệm
 Trong tình hình diễn biến dịch bệnh Covid - 19 hết sức phức tạp. Trẻ ở nhà nghỉ 
dịch sẽ có tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai nạn, việc nâng cao nhận thức cho phụ huynh 
những kiến thức đảm bảo an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ khi ở nhà là 
một trong những nội dung vô cùng cần thiết và quan trọng hiện nay.
 3.3 Tuyên truyền với phụ huynh xây dựng môi trường trong gia đình an toàn cho trẻ 
trong thời gian ở nhà nghỉ dịch:
 Một môi trường giáo dục tốt, đặc biệt là môi trường gia đình góp phần không nhỏ 
trong việc hình thành và phát triển nhân cách của một đứa trẻ. Nếu một đứa trẻ được 
sống trong một môi trường giáo dục mọi người trong gia đình luôn quan tâm, yêu 
thương gần gũi, biết chia xẻ, sẽ là tiền đề giúp trẻ được học tập, tiếp thu một cách tối ưu 
những kiến thức trong cuộc sống xung quanh. Chính vì thế nhiệm vụ đặt ra cho chúng 
ta là phải xây dựng một môi trường an toàn, thân thiện, phòng, chống, tai nạn thương 
 năm
 3 Phụ huynh quan 30 Đầu 5 17 7 23 8 27 10 33
 tâm dành thời gian năm
 trò chuyện về các 
 nguy cơ có thể gây Cuối 23 77 4 13 3 10 0 0
 tai nạn thương tích năm
 cho trẻ khi ở nhà
 4 Phụ huynh có kỹ 30 Đầu 4 14 6 20 10 33 10 33
 năng thực hành về năm
 sơ cấp cứu, xử trí 
 ban đầu phòng, Cuối 26 87 3 10 1 3 0 0
 chống, tai nạn năm
 thương tích cho trẻ.
4.3 Đối với học sinh
 Đa số trẻ đều được đảm bảo an toàn cả về thể chất và tinh thần trong thời gian trẻ 
nghỉ dịch. Số lượng trẻ hình thành kỹ năng phòng, chống, tai nạn thương tích tăng cao 
rõ rệt. Hầu hết trẻ đã có kỹ năng nhận diện các nguy cơ nguy hiểm mất an toàn, biết tìm 
kiếm sự giúp đỡ của người lớn để giúp bản thân an toàn. Trẻ ghi nhớ được các số điện 
thoại khẩn cấp như: Cứu thương, chữa cháy, cảnh sátĐặc biệt là không có học sinh bị 
tai nạn thương tích trong thời gian ở nhà nghỉ dịch Covid-19.
 * Bảng khảo sát nhận thức của trẻ lớp mẫu giáo bé C1 sau khi áp dụng sáng kiến 
kinh nghiệm 
 TT Nội dung Tổn Thời Mức độ đạt được
 g số gian Tốt Tỉ Khá Tỉ Đạt Tỉ Chưa Tỉ 
 học lệ lệ lệ đạt lệ 
 sinh % % % %
 1 Nhận ra các đồ 30 Đầu 8 27 6 20 7 23 9 30
 dùng, đồ vật năm
 trong gia đình 
 có thể gây Cuối 23 77 5 17 2 10 0 0
 nguy hiểm năm
 2 Biết tránh xa 30 Đầu 6 20 8 27 6 20 10 33
 các nguy cơ có năm

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_phoi_hop_voi_phu_huynh_phong_chong_tai.doc