SKKN Một số biện pháp phối kết hợp với phụ huynh hình thành kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi trong bối cảnh dịch Covid-19
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 3-4 tuổi là một trong những kỹ năng cực kì quan trọng. Bởi đây là bước đầu tiên trang bị những hành trang, kiến thức về cuộc sống những kỹ năng sống sao cho phù hợp với nhân cách con người, cuộc sống thế gi ới xung quanh và giáo viên chính là người giữ vai trò, nhiệm vụ quan trọng cũng như bước đầu giúp trẻ có các kỹ năng như: Tự phục vụ, vệ sinh cá nhân, biết đoàn kết v ới bạn bè... Vấn đề đặt ra v ới một giai đoạn phát triển có nhiều thử thách và cơ hội như vậy, bằng cách nào để trẻ mầm non có thể chủ động tiếp cận các vấn đề và giải quyết các vấn đề đó hợp lý. Kỹ năng sống chính là chìa khóa để giúp giải quyết các vấn đề trên. Về phía các bậc phụ huynh có nhiều gia đình còn cưng chiều chưa quan tâm nhiều đến trẻ, một số cha mẹ quan tâm đến con cái nhưng chưa chú ý dạy con kỹ năng sống, nhiều lúc vô tình còn hùa theo cái sai của con khiến cho trẻ chưa có nề nếp trong sinh ho ạt hàng ngày.
Nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy và học, giúp trẻ trang bị được một số kĩ năng cơ bản giúp trẻ bảo vệ an toàn cho bản thân trước tình hình dịch bệnh hiện nay. Giúp phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ngay từ đầu, đồng thời cũng để phụ huynh hiểu được kế hoạch giáo dục của các cô tại nhóm lớp, từ đó phụ huynh sẽ tích cực hơn trong việc giáo dục trẻ tại nhà trong bối cảnh dịch bệnh Covid -19. Là một giáo viên mầm non tôi luôn trăn trở làm thế nào để có biện pháp rèn kỹ năng tự sống cho trẻ được tốt nhất, phụ huynh hiểu và nhận ra tầm quan trọng của việc hình thành kỹ năng sống cho trẻ. Vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp phối kết hợp với phụ huynh hình thành kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi trong bối cảnh dịch Covid -19” để nghiên cứu.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp phối kết hợp với phụ huynh hình thành kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi trong bối cảnh dịch Covid-19

2/16 ý dạy con kỹ năng sống, nhiều lúc vô tình còn hùa theo cái sai của con khiến cho trẻ chưa có nề nếp trong sinh ho ạt hàng ngày. Nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy và học, giúp trẻ trang bị được một số kĩ năng cơ bản giúp trẻ bảo vệ an toàn cho bản thân trước tình hình dịch bệnh hiện nay. Giúp phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ngay từ đầu, đồng thời cũng để phụ huynh hiểu được kế hoạch giáo dục của các cô tại nhóm lớp, từ đó phụ huynh sẽ tích cực hơn trong việc giáo dục trẻ tại nhà trong bối cảnh dịch bệnh Covid -19. Là một giáo viên mầm non tôi luôn trăn trở làm thế nào để có biện pháp rèn kỹ năng tự sống cho trẻ được tốt nhất, phụ huynh hiểu và nhận ra tầm quan trọng của việc hình thành kỹ năng sống cho trẻ. Vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp phối kết hợp với phụ huynh hình thành kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi trong bối cảnh dịch Covid -19” để nghiên cứu. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. - Qua đề tài nhằm giúp giáo viên có biện pháp phối kết hợp với phụ huynh hình thành kỹ năng sống cho trẻ 3 - 4 tuổi đạt kết quả cao. - Giúp giáo vi ên hiểu rõ về đặc điểm tâm lý, đặc điểm kỹ năng sống của trẻ để từ đó giúp trẻ phát triển kỹ năng sống tốt nhất. - Thông qua việc nghi ên cứu giúp giáo viên linh ho ạt hơn t rong việc lựa chọn nội dung, hình thức, phối kết hợp với phụ huynh tổ chức các ho ạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 3 - 4 tuổi. III. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu. - Trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi. 2. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài được áp dụng trong phạm vi l ớp mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi C2 Trường mầm non tôi đang công tác. - Thời gian trong năm học 2021-2022, từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 04 năm 2022. PHẦN II. GIẢI QUYÉ T VẤN ĐỀ I.CƠ SỞ KHOA HỌC 1. Cơ sở lí luận: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non không chỉ là nhiệm vụ của giáo viên, 4/16 B ản thân là một giáo vi ên tâm huyết với nghề, tôi luôn băn khoăn và lo lắng làm thế nào để tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh trong việc hình thành kỹ năng sống cho trẻ 3 - 4 tuổi trong bối cảnh dịch bệnh covid-19 đạt hiệu quả khi trẻ không đến trường và không thể trực tiếp gặp mặt trao đổi với các bậc phụ huynh. Vậy làm thế nào để trong thời gian nghỉ dịch ở nhà trẻ vẫn được học tập, được cung cấp đầy đủ các kiến thức để trẻ được phát triển toàn diện. Giúp phụ huynh có thêm hiểu biết hơn về chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ và đặc biệt phụ huynh hiểu biết hơn về kỹ năng sống của trẻ mầm non, từ đó tích cực phối hợp v ới giáo viên trong công tác giáo dục kỹ năng sống trẻ t ại nhà. Từ thực tiễn trên khiến tôi băn khoăn chăn chở, do vậy tôi đã lựa chọn đề tài “Một số biện pháp phối kết hợp với phụ huynh hình thành kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi trong bối cảnh dịch Covid -19 ” 3. Khảo sát thực trạng a. Thuận lợi: - Được sự quan tâm của phòng giáo dục huyện Phúc Thọ và B an giám hiệu nhà trường luôn quan tâm giúp đỡ, b ồi dưỡng về chuyên môn, đặc biệt chú trọng nâng cao các điều kiện về tài liệu chuyên môn, c ơ sở vật chất phục vụ cho công tác giáo dục. T ạo điều kiện cho giáo vi ê n an tâm sáng tạo và nâng cao trình độ chuyên môn. - B ản thân tôi ham học hỏi, tích cực tự bồi dưỡng, tham gia học tập chuyên đề phòng giáo dục, nhà trường tổ chức. - Sự quan tâm của phụ huynh học sinh đã hưởng ứng tham gia tích cực các phong trào của trường, lớp. - Trẻ khỏe mạnh và rất hào hứng, sôi nổi với các ho ạt động do cô tổ chức. b. Khó khăn: - Phụ huynh chưa hiểu được giá trị, vai trò của việc giáo dục kỹ sống cho trẻ nhất là trong bối cảnh dịch bệnh Covid -19 phức tạp hiện nay. Phụ huynh đa phần chỉ quan tâm đến việc dạy kiến thức cho trẻ mà chưa chú trọng đến việc hướng dẫn trẻ được thực hành, trải nghiệm các kỹ năng sống. - Nhận thức của trẻ không đồng đều trẻ rụt rè, nhút nhát, chưa c ó những kỹ năng sống c ơ bản. - Giáo vi ê n và trẻ chưa được đến trường do dịch bệnh covid-19. - Về giáo vi ên vốn kiến thức hiểu biết về rèn kỹ năng sống cho trẻ ở lứa lứa tuổi mầm non còn hạn chế. Giáo vi ê n chưa chú trọng đến việc rèn kỹ năng sồng 6/16 Tháng Nội dung - Kỹ năng đeo khẩu trang 9/ 2021 - Kỹ năng chào hỏi lễ phép. - Kỹ năng cất dép. - Kỹ năng rửa tay bằng xà phòng 10 - Kỹ năng văn minh trong gi ờ ăn - Kỹ năng thể hiện tình cảm yêu thương với những người thân. - Kỹ năng đeo và tháo khẩu trang đúng cách 11 - Kỹ năng vứt rác đúng nơi quy định - Kỹ năng đánh răng. 12 - Kỹ năng rửa mặt. - Kỹ năng phòng, tránh điện giật. - Kỹ năng mặc áo, cởi áo. 1/ 2022 - Kỹ năng b iết kêu cứu khi gặp nguy hiểm. - Kỹ năng đi giày, cởi dày. 2 - Kỹ năng phòng, tránh vật sắc nhọn. - Kỹ năng tự mặc - cởi quần. 3 - Kỹ năng xử lý khi hỉ mũi, cách sử lý khi ho. - Kỹ năng không leo trèo bàn ghế, lan can. - Kỹ năng sử dụng vật sắc nhọn như dao, kéo. 4 - Kỹ năng không tự lấy thuốc uống. - Kỹ năng chải tóc 5 - Kỹ năng tránh một số vật dụng nguy hiểm (bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng...) Các ho ạt động kỹ năng sống được tôi xây dựng theo kế ho ạch, thực hiện thông qua các tháng để làm nổi bật một số kỹ năng của trẻ như: Kỹ năng tự phục vụ; Kỹ năng tự vệ sinh cá nhân; Kỹ năng phòng chống dịch bệnh covid-19 như đeo 8/16 huynh hiểu như thế nào là giáo dục kỹ năng sống cho trẻ gặp rất nhiều khó khăn. Nhận thức rõ được điều này ngay từ đầu năm học tôi đã nâng cao kỹ năng sư phạm để rèn kỹ năng sống cho trẻ bằng cách: B ản thân tôi luôn tìm tòi, trang bị cho mình những kiến thức, nội dung và phương pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ. Sau đó tuyền truyền, giải thích với phụ huynh hiểu được như thế nào là giáo dục kỹ năng sống cho trẻ để trong quá trình phụ huynh hướng dẫn trẻ thực hiện kỹ năng trẻ không bị gò ép, cứng nhắc. Để c ó được các ho ạt động hấp dẫn, thu hút trẻ tôi thường xuyên tham khảo một số tài liệu, sách, báo, t ạp chí, mudule trê n mạng internet... về hướng dẫn rèn kỹ năng sống cho trẻ đặc biệt là các kỹ năng b ảo vệ bản thân trong trong tình hình dịch bệnh hiện nay. Nhằm nâng cao trình độ hiểu b iết về việc dạy kỹ năng cho trẻ ở độ 3-4 tuổi. Hình ảnh 2: Ảnh sách, tài liệu tham khảo B ên c ạnh đó, tôi thường truy cập những trang web (, â y là những trang mạng chia sẻ thông tin, kinh nghiệm về cách rèn kỹ năng cho trẻ . Ngoài ra tôi tích cực tìm tòi các phương pháp mới dạy kỹ năng sống cho trẻ mới như: Montessori, Reggio Emilia. Tôi thường xuyên tham gia các buổi tập huấn chuyê n đề trực tuyến của B ộ giáo dục, phòng giáo dục và nhà trường tổ chức để học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức của bản thân. Tôi tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ, xây dựng chuyên đề tự bồi dưỡng trong buổi họp chuyên môn để đồng nghiệp đóng gó p ý kiến cho bản thân học hỏi tiến bộ hơn. Ví dụ: Trong buổi họp chuy ê n môn di ễ n ra định kì tôi đã xây dựng chuyê n đề tự bồi dưỡng về “Giáo dục kỹ năng sống cho 3-4 tuổi trong b ối cảnh trẻ nghỉ dịch covid-19 t ại nhà” để đồng chí trong B an giám hiệu và các đông chí giáo vi ê n trong khối tham dự. Tôi đã mạnh d ạn đưa ra các kế ho ạch cụ thể mà tôi xây dựng đã và đang thực hiện, các biện pháp phối kết hợp với phụ huynh tham gia vào ho ạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đạt hiệu quả như: Thường xuyên chủ động li ên l ạc kết nối với phụ huynh, cùng phụ huynh tháo gỡ các khó khăn đang vướng mắc khi thực hiện dạy trẻ kỹ năng tại nhà... Qua buổi sinh ho ạt chuyên môn tôi được các đồng nghiệp nhận xét, chia sẻ, rút kinh nghiệm cho chuyên đề tự bồi dưỡng của mình. Qua đó giúp tôi học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm trong quá trình chăm s c, giáo dục trẻ. Hình ảnh 3: Buổi sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề khối 3-4 tuổi Qua quá trình học hỏi trau dồi kiến thức, tôi c ó thêm hiểu biết và đua ra những b iện pháp, nội dung phù hợp để phối hợp với phụ huynh rèn kỹ năng sống cho trẻ. Khi đã trang bị cho b ản thân vốn kiến thức về nội dung, phuơng pháp rèn kỹ năng 10/16 của bàn tay kia và ngược lại. + B ước 5: Chụm 5 đầu ngó n tay của tay này cọ vào lòng b àn tay kia b ằng cách xoay đi, xoay l ại. + B ước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khăn. Hình ảnh 4: Video hướng dẫn trẻ kỹ năng rửa tay bằng xà phòng Các video sau khi tôi xây dựng, tôi đã chia sẻ nên kho học liệu của Khối 3 tuổi xin ý kiến của đồng nghiệp đó ng gó p, chỉnh sửa. Tiếp theo tôi gửi các video này và các video ho ạt động dạy kỹ năng sống cho trẻ ở các trang mạng sao chép đường link gửi đến Ban giám hiệu nhà trường đánh giá về chất lượng, nội dung và chỉnh sửa bổ sung nếu có. Sau khi được kiểm duyệt tôi gửi đến các bậc phụ huynh thông qua zalo nhóm lớp, gmail, facebook, youtube của bản thân hay được đăng tải trên trang fanpage facebook, website của nhà trường. Để trẻ có thể học và thực hiện các kỹ năng mà cô hướng dẫn, còn các bậc phụ huynh cùng đồng hành cùng giáo viên trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ tại nhà. Hình ảnh 5: Website của trường và video dạy trẻ kỹ năng sống do tôi xây dựng trong kho học liệu của khối 3-4 tuổi. Các bậc phụ huynh đã tương tác l ại với giáo viên bằng cách thả tim, ấn like, bình luận trong Zalo nhóm lớp, quay video, chụp ảnh chia sẻ các khoảnh khắc của con em khi thực hiện kỹ năng mà cô hướng dẫn chia sẻ đến giáo viên và các bạn trong l ớp khác. Qua đó tôi nắm bắt được trẻ nào thực hiện đúng kỹ năng, trẻ nào thực hiện chưa đúng và có các biện pháp trao đổi riêng đến phụ huynh để phối kết hợp dạy trẻ thực hiện tốt hơn. Hình ảnh 6: Phụ huynh quay video trẻ thực hiện kỹ năng rửa mặt chia sẻ đến giáo viên qua Zalo Khi thực hiện các video tôi nhận thấy trong thời gian nghỉ học lâu ngày trẻ sẽ xem được các bài học do cô giáo trường thực hiện vì thế không quên việc học. Còn các bậc phụ huynh cũng thấy được sự quan tâm của nhà trường, cô giáo đối với trẻ. 4. Biện pháp 4: Giáo dục kỹ năng sống thông qua kết nối với trẻ và phụ huynh hàng ngày, hàng tuần. Rèn kỹ năng sống cho trẻ trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 phức t ạp đòi hỏi phải c ó sự chung sức của phụ huynh đặc biệt là sự phối hợp nhịp nhàng giữa giáo viên, phụ huynh và trẻ. Vì vậy việc tôi thuờng xuy ê n tổ chức các ho ạt động kết nối với phụ huynh và trẻ hàng ngày, hàng tuần để trao đổi nắm bắt tình hình của các con trong thời gian nghỉ dịch là rất cần thiết.
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_phoi_ket_hop_voi_phu_huynh_hinh_thanh.docx
SKKN Một số biện pháp phối kết hợp với phụ huynh hình thành kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổ.pdf