SKKN Một số biện pháp rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ 3-4 tuổi tại Trường Mầm non Bạch Lưu
Như chúng ta đã biết giai đoạn trẻ 3 - 4 tuổi là giai đoạn phát triển và hình thành nhân cách trẻ, các mặt phát triển của trẻ hòa quyện vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, không tách bạch rõ nét. Trẻ hoàn toàn còn non nớt, nhạy cảm với tác động bên ngoài. Bởi vậy muốn rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ từ những ngày đầu trẻ bước vào lớp cô giáo phải là người để trẻ cảm nhận được nguồn hạnh. Thấy mình được chấp nhận, an toàn, được yêu mên và là một thành viên trong cộng đồng mà trẻ đang hòa nhập. Quan hệ của cô giáo với trẻ giàu cảm xúc thân thiết, yêu thương. Với trẻ ở lứa tuổi mầm non học ở đây là trẻ học những gì? Học như thể nào để hình thành nhân cách toàn diện cho trẻ sau này. Theo tôi trẻ cần phải có tri thức ban đầu về tất cả mọi lĩnh vực, trẻ không chỉ có kiến thức sơ đẳng mà còn học được những điều đơn giản về cách sống và cách làm người: Tôi nhận thấy việc “ rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ” rất cần thiết đó chính là năng lực và phẩm chất mang tính nề tảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi đậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời của trẻ.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ 3-4 tuổi tại Trường Mầm non Bạch Lưu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ 3-4 tuổi tại Trường Mầm non Bạch Lưu
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu: Thực hiện lời dạy của Bác, Đảng và nhà nước ta đã không ngừng quan tâm chăm sóc thế hệ trẻ vì trẻ em là mầm non tương lai của đất nước. Ở giai đoạn này trẻ bắt đầu hình thành và phát triển nhân cách. Chính vì vậy chúng ta những nhà giáo dục cần giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi Trong quá trình phát triển của trẻ nhất là trẻ 3 - 4 tuổi trẻ đang ở giữa độ tuổi nhà trẻ và mẫu giáo việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ là vô cùng quan trọng. Thông qua việc rèn luyện thói quen cho trẻ từ đó hình thành được thói quen nề nếp ngay từ ban đầu .Trẻ 3-4 tuổi, trẻ từ nhà trẻ lên nhiều trẻ đi học rồi có một số trẻ lại chưa đi nhập học đến lớp trẻ còn khóc làm ảnh hưởng đến trẻ khác đòi hỏi giáo viên mầm non phải luân linh hoạt , thay đổi phù hợp với nhận thức của trẻ. Là một giáo viên mầm non được phân công phụ trách trẻ ở độ tuổi 3 - 4 tuổi người trực tiếp giảng dạy và chăm lo cho các cháu, tôi nhận thức sâu sắc về trách nhiệm của mình cũng như tầm quan trọng của việc rèn thói quen nề nếp cho trẻ tại nhóm lớp mình phụ trách. Ở tuổi này trẻ còn rất bé nhưng đặc điểm sinh lý trẻ phát triển rất mạnh, vì vậy trẻ dễ bị tổn thương về tâm lý, tôi thấy việc giáo dục đưa các cháu vào nề nếp để tham gia mọi hoạt động trong ngày của trẻ là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong suốt quá trình phát triển của các cháu. Chính vì lẽ đó mà tôi muốn tìm ra một số phương pháp, hình thức để rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ một cách nhẹ nhàng, trẻ được thoải mái, tự nhiên hoạt động không gò bó để việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ đạt được kết quả tốt nhất. Nhằm tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện về nhân cách, hòa nhập với tập thể. Tạo tâm thế tốt cho trẻ khi bước vào lớp học. Chính vì vậy tôi luôn canh cánh trong lòng và tự hỏi mình: Làm sao? Làm như thế nào? Và cần phải làm những gì? để rèn cho trẻ cho trẻ thói quen nề nếp một cách tốt nhất. Xuất phát từ lý do trên tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ 3 - 4 tuổi” để làm đề tài nghiên cứu sáng kiến 1 thức ban đầu về tất cả mọi lĩnh vực, trẻ không chỉ có kiến thức sơ đẳng mà còn học được những điều đơn giản về cách sống và cách làm người: Tôi nhận thấy việc “ rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ” rất cần thiết đó chính là năng lực và phẩm chất mang tính nề tảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi đậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời của trẻ. Để thực hiện nghiên cứu đề tài này, tôi tiến hành dựa trên một số phương pháp sau: - Nhóm phương pháp quan sát : Tổ chức cho trẻ chi giác trực tiếp sự vật, hiện tượng xung quanh một cách có mục đích, có kế hoạch trong một thời gian nhất định quan sát giúp trẻ nhận biết được những thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng, phát triển khả năng nhạy cảm, dễ dàng phát hiện sự thay đổi khác nhau giống nhau của sự vật hiện tượng xung quanh - Nhóm phương pháp dùng lời nói: ( Trò chuyện, kể chuyện, đọc thơ, giải thích) Nhằm khuyến khích trẻ tiếp xúc với đồ vật và giao tiếp với người xung quanh. Tạo tính thích hợp để trẻ bộc lộ ý muốn, chia sẻ những cảm xúc với người khác bằng lời nói và hành động cụ thể. - Nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm : Trẻ trực tiếp tham gia vào hoạt động giao tiếp, tìm tòi khám phát thế giớ xung quanh. Khi va chạm vào các tình huống xung quanh trong thực tế, trẻ dễ dàng thể hiện cảm xúc, những kỹ năng xử lý bộc lộ những điểm mạnh điểm yếu của bản thân trẻ. Thực hành, chải nghiệm giúp trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp. - Nhóm phương pháp trực quan - minh họa: Sử dụng trực quan như đồ vật, đồ chơi, tranh ảnh , hành động mẫu ( Lời nói và cử chỉ) cho trẻ quan sát, nói và làm theo, rèn luyện sự nhảy cảm của các giác quan ( nhìn , nghe, ngửi, sò mó, nếm). Nhóm phương pháp trực quan này mở ra trước mắt trẻ thế giới xung quanh sự liên hệ chặt chẽ với việc phát triển nhận thức và tư duy. - Đặc điểm phát triển của trẻ 3 - 4 tuổi .Quá trình giáo dục rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ mầm non là một việc vô cùng cần cần thiết. Trẻ đã nhận thức được việc làm của mình, những hành vi ứng xử của mình với bạn. Thông qua các hoạt động hàng ngày của trẻ nhằm tạo điều kiện cho trẻ có thói quen nề 3 1 Trẻ thích và đi học chuyên cần 16/20 80 % 2 Trẻ tự giác và có thói quen chào hỏi 13/20 65 % 3 Trẻ không mang quà đến lớp 11/20 55 % Tham gia chơi nhiệt tình, có nề nếp trong 4 10/20 50 % vui chơi, biết cất đồ chơi đúng nôi quy định 5 Biết tự xúc ăn và ăn uống sạch sẽ 12/20 60 % Trẻ ngủ đúng giờ giấc , biết lấy và cất gối 6 11/20 55 % giúp cô. 7 Trẻ có nề nếp trong học tập 13/20 65 % Trẻ có thói quen vệ sinh sạch sẽ, biết tự đi 8 12/20 60% vệ sinh. * Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Để đưa chất lượng về việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ đạt hiệu quả cao. Xuất phát từ tình hình thực tế, dựa vào đặc điểm sinh lý của trẻ tôi đã đi sâu nghiên cứu, tìm tòi, tham khảo những tài liệu có nội dung về đề tài, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, của bản thân, nhận thức đúng đắn, hiểu được tầm quan trọng của vấn đề, nắm vững tình hình cụ thể của lớp. Xác định rõ những khó khăn và điều kiện thuận lợi của nhà trường, của lớp, của bản thân. Từ đó tôi đã đề ra một số biện pháp sau: Biện pháp 1: Tìm hiểu và phân nhóm đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để có biện pháp thích hợp Để tìm hiểu và xác định chính xác đặc điểm tâm sinh lý của từng cá nhân trẻ, bản thân tôi đã phải tìm hiểu dặc điểm tâm sinh lý của từng trẻ qua phụ huynh khi trẻ ở nhà và khi được đi ra ngoài. Vì thế mọi hoạt động trong ngày của trẻ tôi đều phải nghiên cứu, lập ra chương trình kế hoạch bồi dưỡng đối tượng phân nhóm và sắp xếp chỗ ngồi cho từng cháu một cách hợp lý: + Trẻ nhút nhát ngồi cạnh trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn. + Trẻ khá ngồi cạnh trẻ trung bình. + Trẻ hiếu động, cá biệt hay nói chuyện ngồi cạnh trẻ ngoan, ngồi cạnh cô giáo, để dễ quan sát và tiện cho việc điều hành trẻ tốt hơn. 5 được uốn nắn kịp thời thường xuyên, liên tục do đó việc rèn luyện nề nếp thói quen của trẻ trong mọi hoạt động mọi lúc, mọi nơi mang lại hiệu quả cao hơn,các cháu ngoan và nề nếp. Nề nếp học tập, vui chơi. + Rèn luyện và hình thành trẻ nề nếp thói quen giờ nào việc ấy + Trong giờ học trật tự nghiêm túc ngoan ngoãn thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của cô. + Nhắc nhở trẻ không nói chuyện riêng không khóc nhè hoặc châm chọc bạn trong gìơ học . + Trẻ nhiệt tình hăng hái tích cực trong giờ học + Trẻ ngoan đoàn kết, biết nhường nhịn và giúp đỡ bạn bè trong khi chơi + Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng đồ chơi , không đập hoặc tranh đồ chơi của bạn. + Trẻ hoạt động độc lập và tích cực hứng thú tại nhóm chơi. Qua giờ đón trẻ: Trong giờ đón trẻ cô nhắc nhở đến lớp biết chào cô, chào bạn, chào ông bà, bố mẹ. Nhắc nhở cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định. Như vậy cô đã rèn được cho trẻ thói quen ngăn nắp, gọn gàng. Ví dụ: Thông qua các bài hát như: “Bé ngoan”, “Lời chào buổi sáng”, “Mẹ yêu không nào”, các bài thơ: “Chào”, “Miệng xinh”, “Cháu chào ông ạ”, truyện : “Vệ sinh buổi sáng”giáo viên dạy trẻ phải biết chào hỏi lễ phép khi ở nhà cũng như khi ra ngoài đường. Qua giờ thể dục sáng: Cô giáo dục trẻ nề nếp xếp hàng ngay ngắn, không nói chuyện ồn ào khi xếp hàng, không chen nhau xô đẩy. Từ đó giúp trẻ có ý thức hơn trong học tập. Qua các hoạt động giáo dục: Giáo viên rèn nề nếp học tập cho trẻ như ngoan ngoãn, ngồi ngay ngắn, chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài, không đùa nghịch nói chuyện trong giờ học. Trẻ 3-4 tuổi còn nhỏ có lúc chưa ý thức được hành động của mình giáo viên cần nhắc nhở trẻ phải biết xin phép cô mỗi khi ra ngoài hay có nhu cầu cá nhân, không tự ý chạy ra ngoài chơi. Qua hoạt động vui chơi: Cô dạy trẻ thói quen khi chơi xong biết cất dọn đồ chơi vào đúng nơi quy định . Ví dụ: Qua bài thơ như: “ Giờ chơi hết rồi 7
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_ren_luyen_ne_nep_thoi_quen_cho_tre_3_4.doc