SKKN Một số biện pháp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số tại lớp mẫu giáo 3-4 tuổi Sơn Hạ 1, Trường Mầm non Xuân Vân, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
Trên cơ sở tìm hiểu lý luận, thực tiễn đề tài nhằm đánh giá thực trạng, tìm ra “Một số biện pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ người dân tộc thiểu số tại lớp mẫu giáo 3-4 tuổi Sơn Hạ 1, Trường Mầm non Xuân Vân, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang ” Giúp giáo viên hiểu được tầm quan trọng của việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số. Từ đó có những kế hoạch cụ thể về việc phát triển tiếng Việt cho trẻ. Giúp trẻ phát triển khả năng nghe, hiểu, trả lời câu hỏi một cách có lôgic, có trình tự, chính xác, mạnh dạn tự tin trước mọi người. Nâng cao hiệu quả quá trình chăm sóc giáo dục trẻ nói chung và giúp trẻ có được thói quen tốt trong cuộc sống hàng ngày.
Bản thân nghiên cứu đề tài này với mục đích tăng cường Tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số tại nhóm lớp cũng như trong nhà trường. Việc làm hết sức cần thiết, tưởng chừng như rất dễ nhưng thực tế lại rất khó, mà nó đòi hỏi cả một quá trình, phải có sự kiên trì của cả giáo viên và trẻ. Dạy trẻ làm quen với Tiếng Việt là dạy cái gì? dạy như thế nào? Trẻ làm quen với Tiếng Việt với tư cách là bộ môn khoa học hay với tư cách là một công cụ, một phương tiện giao tiếp. Cách trả lời những câu hỏi trên sẽ liên quan tới việc lựa chọn nội dung, phương pháp cho trẻ dân tộc tiếp cận, làm quen dần với Tiếng Việt, tập cho trẻ nói đúng Tiếng Việt giáo viên phải có những phương pháp phù hợp với từng độ tuổi, từng trường, từng vùng địa phương. Khi nghiên cứu đề tài này tôi thực sự muốn trau dồi về ngôn ngữ và khả năng nói Tiếng Việt thành thạo, lưu loát cho trẻ để giúp trẻ phát triển toàn diện.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số tại lớp mẫu giáo 3-4 tuổi Sơn Hạ 1, Trường Mầm non Xuân Vân, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT VIẾT TẮT CHÚ THÍCH 1 TCTV Tăng cường tiếng việt 2 PGD&ĐT Phòng Giáo dục và đào tạo 3 CSGD Chăm sóc giáo dục 5 SKKN Sáng kiến kinh nghiệm 2 tiếng dân tộc. Môi trường giao tiếp bằng tiếng Việt hạn chế và không thuần nhất, chính vì vậy việc truyền tải kiến thức đến với học sinh giáo viên gặp khó khăn. Vì vậy vốn từ tiếng Việt của trẻ rất hạn chế, tiếp thu kiến thức khi cô giáo truyền đạt chậm hơn. Chính vì những lý do trên, tôi suy nghĩ và đưa ra “Một số biện pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ người dân tộc thiểu số tại lớp mẫu giáo 3-4 tuổi Sơn Hạ 1, Trường Mầm non Xuân Vân, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang ” để làm đề tài nghiên cứu cho mình, nhằm nâng cao chất lượng làm quen tiếng Việt cho trẻ ở địa phương. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường ngày một hiệu quả hơn. 2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở tìm hiểu lý luận, thực tiễn đề tài nhằm đánh giá thực trạng, tìm ra “Một số biện pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ người dân tộc thiểu số tại lớp mẫu giáo 3-4 tuổi Sơn Hạ 1, Trường Mầm non Xuân Vân, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang ” Giúp giáo viên hiểu được tầm quan trọng của việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số. Từ đó có những kế hoạch cụ thể về việc phát triển tiếng Việt cho trẻ. Giúp trẻ phát triển khả năng nghe, hiểu, trả lời câu hỏi một cách có lôgic, có trình tự, chính xác, mạnh dạn tự tin trước mọi người. Nâng cao hiệu quả quá trình chăm sóc giáo dục trẻ nói chung và giúp trẻ có được thói quen tốt trong cuộc sống hàng ngày. Bản thân nghiên cứu đề tài này với mục đích tăng cường Tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số tại nhóm lớp cũng như trong nhà trường. Việc làm hết sức cần thiết, tưởng chừng như rất dễ nhưng thực tế lại rất khó, mà nó đòi hỏi cả một quá trình, phải có sự kiên trì của cả giáo viên và trẻ. Dạy trẻ làm quen với Tiếng Việt là dạy cái gì? dạy như thế nào? Trẻ làm quen với Tiếng Việt với tư cách là bộ môn khoa học hay với tư cách là một công cụ, một phương tiện giao tiếp. Cách trả lời những câu hỏi trên sẽ liên quan tới việc lựa chọn nội dung, phương pháp cho trẻ dân tộc tiếp cận, làm quen dần với Tiếng Việt, tập cho trẻ nói đúng Tiếng Việt giáo viên phải có những phương pháp phù hợp với từng độ tuổi, từng trường, từng vùng địa phương. Khi nghiên cứu đề tài này tôi thực sự 4 Đọc, phân tích tổng hợp lý thuyết để xác định cơ sở lý luận của đề tài cũng như nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, từ đó làm căn cứ đưa ra hệ thống các biện pháp tác động đến trẻ. - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin Khảo sát tình hình thực tế trên trẻ, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân, từ đó lựa chọn các biện pháp hữu hiệu nhất phù hợp với đặc điểm của trẻ ở lớp để tăng cường tiếng Việt cho trẻ - Phương pháp thống kê, thực nghiệm, xử lí số liệu Thống kê, thực nghiệm trên trẻ, đánh giá kết quả đạt được, so sánh kết quả trước và sau khi áp dụng biện pháp. - Phương pháp đàm thoại Đàm thoại với trẻ để tìm hiểu về vốn từ tiếng việt của mỗi trẻ từ có biện pháp tăng cường tiếng việt phù hợp. - Phương pháp tổng kết, đúc kết kinh nghiệm. Tổng kết, đúc kết kinh nghiệm thông qua hoạt động của bản thân và đồng nghiệp. PHẦN II: NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận của sáng kiến Tiếng Việt rất quan trọng đối với mọi người dân việt nam. Đặc biệt đối với trẻ người dân tộc thiểu số. Song trong thực tế hiện nay đa số trẻ vùng sâu, vùng xa vùng dân tộc thiểu số, trước khi đến trường chỉ sống trong gia đình, ở các thôn xóm nhỏ, trong môi trường tiếng mẹ đẻ. Do vậy trẻ chỉ nắm được tiếng mẹ đẻ ở dạng khẩu ngữ, còn vốn tiếng việt của trẻ rất hạn chế. Trong khi đó tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức dùng trong trường và trong các cơ sở giáo dục. Trên thực tế tiếng nói các dân tộc thiểu số, hầu như chưa có vai trò rõ rệt trong việc hỗ trợ tiếng Việt trong giáo dục. Với đặc thù thôn xóm nơi trẻ sinh sống phần lớn của lớp tôi như thôn Đèo Mủng, thôn Sơn Hạ 1, Sơn Hạ, chủ yếu là người dân tộc Dao, dân tộc Tày, học sinh còn hay sử dụng ngôn ngữ riêng của dân tộc mình giao tiếp với bố mẹ và các bạn, chỉ sử dụng tiếng Việt nói với cô giáo khi cần thiết nên vốn từ tiếng 6 Qua khảo sát, tôi thấy việc sử dụng tiếng việt của trẻ trong các hoạt động ở lớp chưa thường xuyên, vốn từ của trẻ còn hạn chế. Vì vậy, tôi mạnh dạn đưa ra “Một số biện pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ người dân tộc thiểu số tại lớp mẫu giáo 3-4 tuổi Sơn Hạ 1, Trường Mầm non Xuân Vân, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang ” 2.2. Thuận lợi: Lớp mẫu giáo 3-4 tuổi Sơn Hạ 1 nằm ở khu trung tâm của các thôn trên địa bàn nên thuận tiện cho việc đưa đón trẻ. Các cháu đều rất ngoan, ham học. Nhà trường luôn tạo điều kiện thuận lợi cho tôi đi học nâng cao trình độ chuyên môn. Đặc biệt là vào các dịp hè, được tham gia bồi dưỡng chuyên môn, dự các buổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, dự giờ đồng nghiệp tạo điều kiện được học tập, củng cố kiến thức hơn về chuyên môn nghiệp vụ. Một số phụ huynh bước đầu đã quan tâm đến con em mình mong muốn con em nhận thức nhanh hơn trong học tập, phụ huynh còn sưu tầm đóng góp phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi như: Chai lọ, nắp chai, vỏ hộpđể làm đồ chơi phục vụ cho môn học. Ngoài ra phụ huynh hiểu tầm quan trọng của việc toàn dân đưa trẻ đến trường. 2. 3. Khó khăn: Do đặc thù là vùng nông thôn, vùng đặc biệt khó khăn ( Thôn Đèo Mủng) các cháu 95.8% là con em dân tộc thiểu số (trong đó chủ yếu là dân tộc Dao, Tày) nên trẻ vẫn còn nói tiếng địa phương, nói tiếng phổ thông còn ngọng, không rõ tiếng nên chưa mạnh dạn tự tin khi tham gia vào các hoạt động, sự tập trung chú ý của trẻ chưa cao nhất là cháu dân tộc Dao. Đa số phụ huynh trong nhóm lớp là người dân tộc thiểu số nên rất bận rộn với công việc ruộng, nương và còn một số phụ huynh thì đi làm ăn xa, các cháu chủ yếu là ở cùng ông bà nên cũng làm ảnh hưởng đến việc phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường về việc chăm sóc giáo dục trẻ. Các trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ công tác chăm sóc trẻ chưa thực sự đầy đủ. 8 Tham gia các buổi dự giờ sinh hoạt chuyên môn của tổ chuyên môn, thao giảng, khảo sát của nhà trường để học hỏi, rút kinh nghiệm. Qua các giờ thao giảng, hoặc các hoạt động ở lớp, tôi thấy rằng: Để tăng cường tiếng Việt cho trẻ tốt thì giáo viên phải linh động, biết cách tổ chức, dẫn dắt trẻ tham gia vào các hoạt động, những buổi học, những trò chơi đóng vai ...Thông qua đó để trẻ học được ngôn ngữ tiếng Việt. Hơn thế nữa giáo viên nắm được mình là người trực tiếp tiếp xúc với trẻ, sử dụng khả năng sư phạm của mình để truyền đạt cho trẻ những kiến thức cơ bản đầu tiên. Để trẻ dễ hiểu, dễ cảm nhận được những điều ấy, người giáo viên không thể chỉ truyền đạt mà không biết học sinh mình có hiểu hay không. Do vậy tăng cường tiếng Việt là làm cho học sinh hiểu cô giáo đang nói gì? Và yêu cầu mình phải làm gì? Chỉ có như thế mới giúp trẻ cảm nhận được vấn đề một cách tốt nhất. Học tập bồi dưỡng qua các buổi dự giờ sinh hoạt chuyên môn Qua việc tự học tập, tự nghiên cứu tài liệu và tự bồi dưỡng những kiến thức làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo tôi đã nhận thấy bản thân mình đã học hỏi và tích lũy được nhiều kiến thức hơn mở mang tầm mắt hơn và nâng cao được kĩ năng hơn trong việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số. Ngoài ra bản thân còn hiểu biết và nắm bắt kịp thời được tâm lý của trẻ lớp mình, khả năng phát âm chuẩn tiếng Việt của học sinh. Từ đó xây dựng kế hoạch tăng cường tiếng Việt cho trẻ một cách cụ thể hơn, sát với thực tế hơn. 10 Giáo viên luôn vui vẻ thương yêu trẻ sửa sang quần áo, chải tóc cho trẻ và không quên kèm theo một số câu hỏi giao lưu như: Con mặc quần áo đẹp quá, áo con màu gì? Quần con màu gì? Ai buộc tóc cho con? Ai đưa con đi học.Hay tôi hỏi về gia đình trẻ nhà con có bao nhiêu người? Con có em bé không? Mẹ con làm nghề gì? Qua đó trò chuyện với trẻ như vậy giáo viên nắm được khả năng phát âm của mỗi trẻ để có biện pháp và giành nhiều thời gian hơn giúp trẻ phát âm đúng, phát âm chuẩn Tiếng Việt. Ngoài ra, trong khi trò chuyện với trẻ tôi còn TCTV trên cơ sở tiếng mẹ đẻ của trẻ. Hình ảnh cô đang trò chuyện với trẻ 3.3- Thông qua hoạt động trải nghiệm Trong năm học tôi thường tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động trải nghiệm theo chủ đề, các ngày hội, thông qua đó trẻ sẽ được mở rộng thêm vốn từ. Chẳng hạn như: Cho trẻ trải nghiệm ngày hội “Dinh dưỡng và sức khỏe”. " Lễ hội mùa xuân", "Bé với An toàn giao thông", Em yêu quê hương em, Bé yêu Tiếng Việt...và qua những ngày hội này trẻ không những được khám phá tự tay tạo ra những món ăn ngon qua sự hướng dẫn của cô, mà điều quan trọng hơn trẻ hiểu được tầm quan trọng của các nhóm dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể khoẻ mạnh. Trong khi trẻ thực hiện giáo viên hỏi trẻ về các món ăn về bản sắc dân tộc của địa phương mình. Với những nguyên liệu này các con có thể làm được những loại bánh gì? Tôi đặt nhiều câu hỏi để trẻ trả lời, trẻ được gọi tên các món bánh, hay các trò chơi dân gian mà trẻ tham gia, khi trẻ dân tộc trả lời chưa rõ tiếng cô sửa sai và uốn nắn từ tiếng Việt cho trẻ. 12
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_tang_cuong_tieng_viet_cho_tre_nguoi_da.docx