SKKN Một số biện pháp tổ chức các hoạt động lồng ghép giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
Giáo dục tình cảm kĩ năng xã hôi cho trẻ em bao gồm những nôi dung hết sức đơn giản, gần gũi với trẻ, là những kiến thức tối thiểu giúp các em tự lập như: Sự tự tin tôn trọng, kỹ năng hợp tác, kỹ năng giao tiếp thân thiên, sự quan tâm, chia sẻ... nhằm phát triển toàn diên cho trẻ. Phong trào: “Xây dựng trường học thân thiên - học sinh tích cực” với những kế hoạch nhất quán từ trung ương đến địa phương, Phòng giáo dục - Đào tạo cũng đã có kế hoạch từng năm học với những biên pháp cụ thể để lồng ghép giáo dục phát triển tình cảm kĩ năng xã hôi cho học sinh cho các bậc học, đây chính là những định hướng giúp giáo viên thực hiên như: Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vê sức khỏe, kỹ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực và các tê nạn xã hôi. Trường học nơi tôi công tác là ngôi trường được xây mới, thuận lợi trong việc thực hiên nôi dung xây dựng môi trường giáo dục sạch, đẹp, an toàn, thân thiên.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp tổ chức các hoạt động lồng ghép giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp tổ chức các hoạt động lồng ghép giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
A/ĐẶT VẤN ĐỀ I- Lý do chọn đề tài: Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước.Viêc bảo vê và chăm sóc giáo dục trẻ là trách nhiêm của nhà nước, trách nhiêm của mỗi gia đình.Viêc chăm sóc giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng trong sự nghiêp giáo dục, nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diên cho trẻ sau này.Trong những năm gần đây, giáo dục luôn không ngừng đổi mới về hình thức, nôi dung và phương pháp tổ chức dạy học cho trẻ. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hôi cho trẻ là tiền đề quan trọng cho sựphát triển toàn diên của trẻ, giúp trẻ có kinh nghiêm trong cuôc sống, biết điều gìnênlàm và không nên làm, giúp trẻ tự tin, chủ đông và biết cách xử lý các tình huốngtrong cuôc sống, khơi gợi khả năng tự phục vụ, tính tư duy sáng tạo của trẻ."Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hôi cho trẻ” chính là môt sự chuẩn bị quantrọng nhất, là môt nền tảng giúp hình thành nên cách sống tích cực của trẻ. Với những nôi dung gần gũi với trẻ như: Giữ vê sinh cá nhân và bảo vê thân thể; nhậnbiết được những điều an toàn hay nguy hiểm với bản thân; ứng phó với những tìnhhuống bất ngờ; ứng xử văn minh, lịch sự... Nhưng thực tế chương trình giáo dụcmầm non chưa có những hoạt đông giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hôi riêng biêtcho trẻ mà chỉ lồng ghép giáo dục tích hợp qua các hoạt đông trong ngày, không những vậy, đasố giáo viên chưa biết cách tận dụng các cơ hôi trong ngày để lồng ghép giáo dục tình cảm kĩ năng xã hôi cho trẻ, chưa biết chọn nôi dung giáo dục phù hợp vớiđô tuổi của trẻ, bên cạnh đó trong xã hôi hiên nay các gia đình thường chú trọngđến viêc học kiến thức của trẻ mà không chú ý đến viêc phát triển tình cảm và kỹnăng xã hôi cho trẻ, luôn bao bọc, nuông chiều, làm hô trẻ khiến trẻ ỷ lại, nhút nhát,thiếu tự tin không có khả năng sự kiên nhẫn chờ đến lượt, không biết chú ý lắng nghe, các kỹ năng trong cuôc sống rất hạn chế. Tình trạng trẻ em vô tư, thờ ơ, lạnh cảm, chưa có cách xử lý phù hợp với những tình huống diễn ra hằng ngày như: thưa, gửi, cảm ơn, xin lỗi, thăm hỏi, giúpđỡ, chia sẻ.hay những hành vi gây hại với môi trường: vứt rác bừa bãi, quầnáo đồ dùng cá nhân để lung tung không đúng chỗ, hái hoa, bẻ cành,không thích chăm sóc cây cối, con vật xung quanh. 1/19 B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. I- NỘI DUNG LÝ LUẬN: Giáo dục phát triển tình cảm ở trẻ mầm non là giáo dục trẻ ý thức về bản thân, nhận biết và bày tỏ những cảm xúc, tình cảm của mình đối với mọi người xung quanh, với các sự vật, hiên tượng, hình thành môt số phẩm chất cá nhân và rèn luyện sự tự tin, tự lực, thúc đẩy cảm xúc về khả năng đôc lập và tình cảm tích cực của trẻ. Giáo dục tình cảm kĩ năng xã hôicho trẻ em bao gồm những nôi dung hết sức đơn giản, gần gũi với trẻ, là những kiến thức tối thiểu giúp các em tự lậpnhư: Sự tự tin tôn trọng, kỹ năng hợp tác, kỹ năng giao tiếp thân thiên, sự quan tâm, chia sẻ... nhằm phát triển toàn diên cho trẻ. Phong trào: “Xây dựng trường học thân thiên - học sinh tích cực” với những kế hoạch nhất quán từ trung ương đến địa phương, Phòng giáo dục - Đào tạo cũng đã có kế hoạch từng năm học với những biên pháp cụ thể để lồng ghép giáo dục phát triển tình cảm kĩ năng xã hôi cho học sinh cho các bậc học, đây chính là những định hướng giúp giáo viên thực hiên như: Rèn luyên kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuôc sống, thói quen và kỹ năng làm viêc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyên sức khỏe và ý thức bảo vê sức khỏe, kỹ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; rèn luyên kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực và các tê nạn xã hôi. Trường học nơi tôi công tác là ngôi trường được xây mới, thuận lợi trong viêc thực hiên nôi dung xây dựng môi trường giáo dục sạch, đẹp, an toàn, thân thiên. Theo Ths. Lương Thị Bình - Trung tâm nghiên cứu GDMN - Viên Khoa học Giáo dục Viêt Nam, nhóm kĩ năng xã hôi trong chương trình giáo dục mầm non gồm có: - Kỹ năng tự phục vụ. - Kỹ năng giao tiếp ứng xử. - Kỹ năng nhận thức về bản thân. - Kỹ năng nhận biết và thể hiên cảm xúc. - Hành vi và quy tắc ứng xử xã hôi. - Quan tâm đến môi trường II- THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ: Hiên nay, trường Tôi có 16 nhóm lớp với hơn 500 cháu, hơn 50 cán bô giáo viên nhân viên nhiệt tình ham học hỏi, yêu nghề mến trẻ, đầy nhiệt huyết. Khi tìm 3/19 - Trẻ trong lớp cùng đô tuổi, tích cực tham gia hoạt đông.Trẻ ngoan, lễ phép, vâng lời cô giáo, có ý thức về bản thân, biết nói nên những điều mình thích hay không thích. 2) Khó Khăn: - Khả năng ghi nhớ của trẻ nhớ nhanh nhưng cũng nhanh quên. - Tuy trẻ cùng trong môt lứa tuổi nhưng nhận thức, kỹ năng lại không đồng đều. - Bản thân tôi chưa có nhiều kinh nghiêm nên còn gặp nhiều khó khăn trong việc thiết kế các tình huống trẻ xử lý, hạn chế nhiều về phương pháp, chưa có kinh nghiêm lồng ghép giáo dụctình cảm kĩ năng xã hôi cho trẻ vào các hoạt đông. - về cơ sở vật chất: Đồ dùng cho trẻ thực hành kỹ năngchưa được nhiều cho trẻ sử dụng thường xuyên, nhanh gãy hỏng. - Còn nhiều phụ huynh còn chiều chuông con mình, chưa thực sự hợp tác với giáo viên để rèn trẻ. - Nhiều trẻ chưa qua lứa tuổi nhà trẻ, trẻ chưa có kỹ năng xã hôi cần thiết theo đô tuổi hiên tại. - Chưa có nhiều tài liêu sách báo riêng về giáo dụcphát triển tình cảm, kỹ năng xã hôi cho trẻ để giáo viên nghiên cứu, tham khảo. Đứng trước những thuận lợi và khó khăn như vậy, để thực hiên tốt nhiêm vụ giáo dục phát triển tình cảm cho trẻ cũng như yêu cầu của viêc dạy tình cảmkỹ năng xã hôi cho trẻ, vào đầu năm học khi học sinh đã ổn định nề nếp, tôi tiến hành khảo sát học sinh để nắm bắt khả năng nhận thức về các mặt phát triển của trẻ trong lớp mình. Bảng khảo sát đầu năm: Tổng số 25 học sinh Số trẻ đạt Số trẻ chưa đạt STT Các mặt phát triển Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ % 1 Kỹ năng tự phục vụ 10 40% 15 60% 2 Kỹ năng giao tiếpứng xử 9 36% 16 64% 3 Kỹ năng nhận thức về bản thân 11 44% 14 56% 4 Kỹ năng nhận biết và thể hiên cảm 8 32% 17 68% xúc 5 Hành vi và quy tắc ứng xử xã hôi 8 32% 17 68% 6 Quan tâm đến môi trường 10 40% 15 60% Sau khi khảo sát, nắm được mặt mạnh, mặt yếu về nhận thức của cả lớp nói chung và khả năng của từng trẻ nói riêng, tôi đã tiến hành thực hiên các biên pháp sau: 5/19 Ví dụ 1: Khi cho trẻ quan sát video "Môt bạn nhỏ cáu giậnkhi không được bố mẹ mua cho đồ chơi, đến lớp bạn nhỏ vùng vằng đấm bạn khác trong lớp". Tôi hỏi trẻ: Hành đông của bạn nhỏ là đúng hay sai? Nếu con thấy sai, con nên làm gì? Con nhận lỗi sai và con sẽ nói gì? Tôi tham khảo và lắng nghe ý kiến của nhiều trẻ, sau đó đưara ý kiến của mình để thảo luận cùng trẻ: Con có thể xin lỗi mẹ, hứa với mẹ từ nay không cáu giận, vì cáu giận mà không kiềm chế được bản thân khiến hành đông không đúng, không tốt. Và con cần phải xin lỗi các bạn mà con đã đánh, hành đông của con là không đúng, cần biết chơi hòa đồng vui vẻ cùng các bạn. Con sẽ được mọi người yêu mến. Ví dụ2: Giờ đón trẻ, bạn An làm rơi khẩu trang xuống đất, bạn khác nhặt lên giúp con, nhưng con quay đi và còn lườm bạn. Hành đông đó đúng hay sai? Trao đổi với trẻ ngày lúc đó: Con đã được ai giúp đỡ bao giờ chưa? Con đã giúp đỡ ai chưa? Khi con giúp bạn lấy dép để đi concảmthấythế nào?Nếu con được bạn nhặt giúp khẩu trang con sẽ làm gì? Và nói gì? Qua những tình huống hàng ngày, tôi giáo dục trẻ biết nói lời cảm ơn khi được người khác giúp đỡ, xin lỗi khi mình hành đông sai và nhắc nhở trẻ hãy chơi đoàn kết với nhau trong cùng môt nhóm cùng môt tập thể, tạo sự vui vẻ hòa đồng với nhau, từ đó mình sẽ có thêm nhiều bạn, nhiều niềm vui hơn.Viêc rèn luyện kỹ năng cần thiết cho trẻ cần thường xuyên và liên tục. Tuy nhiên tôi thường sắp xếp trọng tâm rèn từng kỹ năng cụ thể cho trẻ trong vài tháng để tập trung hơn.Với kỹ năng giao tiếp ứng xử, tôi tập trung rèn trẻ vào tháng 10 và 11, để trẻ có những cơ sở vững chắc hơn trong suốt năm học. Sau đó tháng 12 tôi tập trung rèn trẻ kỹ năng nhận thức về bản thân, thể hiên tình cảm cảm xúc. Tháng 1 tôi tập trung rèn trẻ kỹ năng hợp tác, những hành vi quy tắc ứng xử. Những tháng cuối năm học, trẻ sẽ được làm quen và thực hành nhiều tình huống để giúp trẻ tuân thủ các quy tắc xã hôi, áp dụng trong cuôc sống hàng ngày, biếtbảo vê môi trường sống của mình. Với viêc rải đều các tháng đểrèn trẻ các kỹ năng trong cả năm học, và tập trung nhiều nhất vào kỹ năng giúp trẻ tuân thủ các quy tắc xã hôi, trẻ lớp tôi đã có được những phản xạ tốt hơn khi gặp các tình huống trong cuôc sống. 2. Biện pháp 2: Giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ trong giờ hoạt động học. Giáo dục tình cảm, kĩ năng xã hôi trong hoạt đông học của các lĩnh vực phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển thẩm mĩ, được tiến hành dưới phương thức lồng ghép tích hợp nôi dung vào các hoạt 7/19
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_to_chuc_cac_hoat_dong_long_ghep_giao_d.docx
- SKKN Một số biện pháp tổ chức các hoạt động lồng ghép giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội.pdf