SKKN Một số biện pháp ứng dụng giáo dục steam trong tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi ở Trường Mầm non C Tứ Hiệp
STEAM là phương pháp giáo dục hiện đại nhằm khuyến khích khả năng sáng tạo, phát triển nhiều kỹ năng của học sinh. Đối với các trường mầm non, giáo dục STEAM đang dần trở lên quen thuộc và phát huy được hiệu quả. Với đề tài “Một số biện pháp ứng dụng giáo dục STEAM trong tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non” đã giúp trẻ có cơ hội trải nghiệm và tiếp thu kiến thức một cách gần gũi, tự nhiên và dễ hiểu nhất tạo ra các sản phẩm đa dạng, phong phú và sáng tạo hơn. Trong quá trình thực hiện đề tài giáo viên đã tự học, tự bồi dưỡng kiến thức về mô hình giáo dục STEAM bằng nhiều kênh thông tin khác nhau. Xây dựng môi trường lớp học lồng ghép với giáo dục STEAM. Sưu tầm nguyên vật liệu tự nhiên, sẵn có, đa dạng, phong phú cho hoạt động ứng dụng STEAM. Lồng ghép và ứng dụng các dự án STEAM trong hoạt động tạo hình. Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh thực hiện các dự án STEAM.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp ứng dụng giáo dục steam trong tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi ở Trường Mầm non C Tứ Hiệp
Mẫu 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Khoa học và Công nghệ Huyện Thanh Trì Trình Ngày Họ và Nơi công Chức độ tháng năm Tên sáng kiến tên tác danh chuyên sinh môn Một số biện pháp ứng dụng giáo Trường Đại học dục STEAM Nguyễn Mầm non C Giáo 21/09/1986 Sư phạm trong hoạt động Thị Hải xã Tứ Hiệp Viên Mầm non tạo hình cho trẻ 3- 4 tuổi ở trường mầm non - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mẫu giáo. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 1/8/2022 - Mô tả bản chất của sáng kiến: + Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm: STEAM là phương pháp giáo dục hiện đại nhằm khuyến khích khả năng sáng tạo, phát triển nhiều kỹ năng của học sinh. Đối với các trường mầm non, giáo dục STEAM đang dần trở lên quen thuộc và phát huy được hiệu quả. Với đề tài “Một số biện pháp ứng dụng giáo dục STEAM trong tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non” đã giúp trẻ có cơ hội trải nghiệm và tiếp thu kiến thức một cách gần gũi, tự nhiên và dễ hiểu nhất tạo ra các sản phẩm đa dạng, phong phú và sáng tạo hơn. Trong quá trình thực hiện đề tài giáo viên đã tự học, tự bồi dưỡng kiến thức về mô hình giáo dục STEAM bằng nhiều kênh thông tin khác nhau. Xây dựng môi trường lớp học lồng ghép với giáo dục STEAM. Sưu tầm nguyên vật liệu tự nhiên, sẵn có, đa dạng, phong phú cho hoạt động ứng dụng STEAM. Lồng ghép và ứng dụng các dự án STEAM trong hoạt động tạo hình. Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh thực hiện các dự án STEAM. Qua việc ứng dụng giáo dục STEAM trong tổ chức hoạt động tạo hình cho 1. Hiệu quả kinh tế - Tiết kiệm kinh phí khi làm đồ dùng đồ chơi và giảm việc mua những nguyên vật liệu khi cho trẻ hoạt động tạo hình. Ngoài ra còn giáo dục trẻ biết tiết kiệm, giữ vệ sinh môi trường và có ý thức bảo vệ thiên nhiên hơn. - Việc tận dụng các nguyên vật liệu tự nhiên sẵn có vào các hoạt động tạo hình góp phần nâng cao được chất lượng giáo dục trẻ theo chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”. - Tích lũy thêm kinh nghiệm chuyên môn về tổ chức hoạt động tạo hình cũng như đổi mới hình thức tổ chức, nâng cao tinh thần ham học hỏi, tìm tòi cái mới để củng cố kiến thức cho bản thân. 2. Hiệu quả xã hội: * Đối với giáo viên: Tuy chỉ ứng dụng được phần nhỏ của phương pháp STEAM vào các hoạt động tạo hình cho trẻ, nhưng tôi thấy hiệu quả tích cực mà nó đem lại trong việc phát triển tư duy và thẩm mỹ cho trẻ. Tôi có thêm nhiều ý tưởng thiết kế nội dung trong các hoạt động tạo hình, làm cho các hoạt động phong phú hơn, phù hợp nội dung chương trình, phù hợp với nhu cầu tìm hiểu của trẻ và phát huy tối đa hiệu quả của phương pháp STEAM. Việc đánh giá học sinh rõ ràng hơn, chính xác hơn, hiệu quả giảng dạy cao hơn. Tìm hiểu về phương pháp này bản thân tôi cũng học được nhiều điều như biết cách làm sao để rèn luyện cho trẻ những tích cách tốt, làm sao để kích thích sự tìm tòi khám phá cho trẻ, cách hướng dẫn trẻ mà trẻ không tiếp thu kiến thức một cách thụ động. Học được cách tôn trọng trẻ và khám phá ra trẻ có thể làm được rất nhiều điều nếu ta tin ở trẻ và cho trẻ cơ hội thể hiện khả năng của trẻ. Do tích cực tuyên truyền và trao đổi với phụ huynh mà mối quan hệ với phụ huynh và cô giáo thêm gần gũi, cởi mở hơn. * Đối với trẻ: Môi trường lớp học thân thiện, hình thức học linh hoạt, sáng tạo, phong phú, những giờ hoạt động tạo hình thực sự mới lạ, hấp dẫn, thu hút trẻ khiến trẻ tích cực hoạt động. Trẻ có tính tích cực, sáng tạo hơn, trẻ thêm mạnh dạn, tự tin, các kỹ năng tạo hình được đẩy lên cao. Trẻ hứng thú làm ra nhiều sản phẩm tự tạo để chơi, để trang trí trong và ngoài lớp học. - Tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiết giữa giáo viên và trẻ, giữa trẻ với trẻ trong quá trình hoạt động. - Cha mẹ luôn coi trọng trẻ và tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục của trẻ ở lớp, cha mẹ sẽ phối hợp chặt chẽ với cô giáo trong việc sưu tầm các Mẫu 2 TRƯỜNG MẦM NON C XÃ TỨ HIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hải Tên đề tài: Một số biện pháp ứng dụng giáo dục STEAM trong tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Điểm Điểm STT Tiêu chuẩn tối đa chấm 1 Sáng kiến có tính mới 1.1 Hoàn toàn mới, được áp dụng đầu tiên 30 27 Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ 1.2 20 khá Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ trung 1.3 10 bình Không có tính mới hoặc sao chép từ các giải pháp đã có 1.4. 0 trước đây Nhận xét: - Sáng kiến của đồng chí Nguyễn Thị Hải là sáng kiến mới được áp dụng lần đầu tiên. - Sáng kiến đã được hội đồng xét duyệt sáng kiến cấp trường đánh giá cao góp phần nâng cao chất lượng của nhà trường trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ đáp ứng yêu cầu đổi mới. 2 Sáng kiến có tính áp dụng Có khả năng áp dụng trong phạm vi toàn ngành hoặc 2.1 30 25 rộng hơn Có khả năng áp dụng trong đơn vị và có thể nhân 2.2 20 ra một số đơn vị có cùng điều kiện 2.3 Có khả năng áp dụng trong đơn vị 10 2.4 Không có khả năng áp dụng trong đơn vị 0 Nhận xét: Sáng kiến có tính ứng dụng, lan tỏa đến các bạn bè đồng nghiệp và có thể áp dụng được ở nhiều đơn vị. MỤC LỤC A. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................2 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ..................................................................................5 I.CƠ SỞ LÝ LUẬN...............................................................................................5 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN: .......................................................................................8 1. Đặc điểm tình hình chung: ................................................................................8 2. Thuận lợi : .........................................................................................................9 3. Khó khăn: ..........................................................................................................9 III. CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH: .................................................................10 1. Tự học, tự bồi dưỡng kiến thức về mô hình giáo dục STEAM bằng nhiều kênh thông tin khác nhau.....................................................................................10 2. Xây dựng môi trường lớp học lồng ghép với giáo dục STEAM.....................12 3. Sưu tầm nguyên vật liệu tự nhiên, có sẵn, đa dạng, phong phú cho hoạt động tạo hình ứng dụng STEAM. ................................................................................14 4. Lồng ghép và ứng dụng các dự án STEAM trong hoạt động tạo hình............16 5. Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh học sinh để nâng cao hiệu quả ứng dụng STEAM trong hoạt động tạo hình tại lớp...................................................24 IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC................................................................................26 1. Hiệu quả kinh tế: .............................................................................................26 2. Hiệu quả xã hội: ..............................................................................................26 C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..............................................................29 1. KẾT LUẬN:....................................................................................................29 2. KHUYẾN NGHỊ:............................................................................................29
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_ung_dung_giao_duc_steam_trong_to_chuc.docx