SKKN Một số biện pháp ứng dụng phương pháp steam vào hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi tại Trường mầm non xã Hữu Hòa
Phát triển thẩm mỹ là một trong năm lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ Mầm non. Với mỗi trẻ em nói chung, trẻ mầm non nói riêng đều có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh, thế giới xung quanh chứa đựng bao điều mới lạ hấp dẫn. Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảm với cảnh vật, trẻ dễ bị cuốn hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc, một bông hoa đẹp, bức tranh sinh động, đồ chơi ngộ nghĩnh… Với đặc điểm như vậy nên năng khiếu nghệ thuật thường được nảy sinh ngay từ tuổi ấu thơ. Vì vậy việc giáo dục thẩm mỹ cần được bồi dưỡng ngay từ tuổi mẫu giáo để ươm trồng những tài năng nghệ thuật cho tương lai. Nội dung hoạt động tạo hình trong trường mầm non là một phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ rất hữu hiệu. Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển các chức năng tâm lí như khả năng tri giác các sự vật hiện tượng xung quanh, từ đó buộc trẻ phải tư duy và quá trình đó làm phát triển óc tưởng tượng sáng tạo, ham muốn tạo ra cái đẹp. Đây là yếu tố cần thiết góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách. Để đáp ứng theo yêu cầu đổi mới hiện nay, là một giáo viên tâm huyết với nghề, với mong muốn giúp trẻ ngày càng năng động, tự tin, sáng tạo tôi đã chọn biện pháp: “Ứng dụng phương pháp STEAM vào hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo bé 3- 4 tuổi tại trường mầm non” để chia sẻ với các bạn đồng nghiệp. Bước đầu tìm hiểu thực trạng của hoạt động tạo hình và áp dụng phương pháp STEAM trong việc dạy tạo hình để nâng cao chất lượng dạy trong hoạt động tạo hình ở trẻ mẫu giáo. Từ đó vận dụng những kiến thức có sẵn và qua học hỏi đề nghiên cứu và áp dụng phương pháp vào môn tạo hình nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh phù hợp với mục đích giáo dục và trình độ nhận thức của trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp ứng dụng phương pháp steam vào hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi tại Trường mầm non xã Hữu Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp ứng dụng phương pháp steam vào hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi tại Trường mầm non xã Hữu Hòa
1 MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................1 PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.....................................................................3 I. Những nội dung lý luận .....................................................................................3 II. Thực trạng vấn đề .............................................................................................4 1. Thuận lợi ...........................................................................................................5 2. Khó khăn ...........................................................................................................5 2. Ứng dụng phương pháp STEAM vào hoạt động tạo hình.................................7 2.1 Quy trình tổ chức hoạt động tạo hình theo phương pháp STEAM.................8 2.2 Ứng dụng trong tổ chức hoạt động tạo hình ...................................................8 3. Lồng ghép hoạt động tạo hình vào các hoạt động khác ..................................12 4. Dạy trẻ làm tranh, đồ dùng, đồ chơi từ các nguyên vật liệu phế thải..............14 5. Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh: .....................................................15 IV. HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN .............................................................................16 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................18 1. Kết luận: ..........................................................................................................18 2. Khuyến nghị: ...................................................................................................18 PHẦN IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................. 2 sáng tạo, ham muốn tạo ra cái đẹp. Đây là yếu tố cần thiết góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách. Để đáp ứng theo yêu cầu đổi mới hiện nay, là một giáo viên tâm huyết với nghề, với mong muốn giúp trẻ ngày càng năng động, tự tin, sáng tạo tôi đã chọn biện pháp: “Ứng dụng phương pháp STEAM vào hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo bé 3- 4 tuổi tại trường mầm non” để chia sẻ với các bạn đồng nghiệp. * Mục đích nghiên cứu: Bước đầu tìm hiểu thực trạng của hoạt động tạo hình và áp dụng phương pháp STEAM trong việc dạy tạo hình để nâng cao chất lượng dạy trong hoạt động tạo hình ở trẻ mẫu giáo. Từ đó vận dụng những kiến thức có sẵn và qua học hỏi đề nghiên cứu và áp dụng phương pháp vào môn tạo hình nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh phù hợp với mục đích giáo dục và trình độ nhận thức của trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi. * Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu: Năm học 2022- 2023 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình. Đối tượng nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi trong trường mầm non. Cụ thể là trẻ 3- 4 tuổi của lớp mẫu giáo bé C3 trường mầm non Hữu Hòa. * Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý luận. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. + Phương pháp điều tra + Phương pháp trực quan + Phương pháp quan sát + Phương pháp thống kê + Phương pháp khảo sát + Phương pháp đánh giá kết quả * Bảng tổng hợp đánh giá thực trạng về phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình: Trẻ đầu năm Nội dung Trẻ đạt/Tỉ lệ Trẻ chưa đạt/ Tỉ lệ Trẻ hứng thú 18/ 41% 26/ 59% Trẻ tạo ra sản phẩm 15/ 31% 25/ 69% Trẻ nói được tên 13/ 30% 31/ 70% sản phẩm của mình 4 những gì quan sát được, bước đầu hình thành kĩ năng sử dụng video để khám phá, bước đầu có thể hiểu vì sao đồ vật được thiết kế như vậy. Bước đầu biết chọn nguyên vật liệu đáp ứng yêu cầu của sản phẩm theo gợi ý của giáo viên, trẻ bắt đầu hình thành kĩ năng làm việc cùng nhau theo sự hướng dẫn và phân công, giám sát của giáo viên. Trẻ bắt đầu khả năng thiết kế theo khả năng của mình. Trẻ bắt đầu biết vận dụng kiến thức đã học trong quá trình thực hành vào dự án của mình với sự hướng dẫn của giáo viên, trẻ cố gắng hoàn thiện sản phẩm của mình với sự giúp đỡ của giáo viên. Thông qua các câu hòi của giáo viên, trẻ hình thành được kĩ năng trình bày, nói được các thông tin cơ bản về sản phẩm của mình. Với những ưu điểm vượt trội, STEAM đang được ứng dụng rộng khắp vào tất cả các hoạt động đặc biệt là hoạt động tạo hình. Ứng dụng STEAM vào hoạt động tạo hình sẽ giúp trẻ tiếp cận nhiều hơn với thế giới xung quanh, đưa trẻ lại gần thiên nhiên mà trong đó cô giáo là người hỗ trợ bằng việc cung cấp kiến thức, kinh nghiệm, còn trẻ được làm chủ trong chính môi trường của mình. Hoạt động tạo hình còn giúp trẻ hình thành các phẩm chất, kỹ năng ban đầu của con người như một thành viên trong xã hội biết lao động tích cực, sáng tạo. Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động hấp dẫn nhất đối với trẻ 3-4 tuổi. Ngoài ra, khi thực hiện hoạt động tạo hình trẻ cũng vô tình được khám phá vô vàn các quy luật của tự nhiên, xã hội. Đặc biệt, hoạt động tạo hình ngoài chức năng nổi trội nhất là phát triển thẩm mỹ thì cũng góp phần vào sự phát triển toàn diện nhận thức cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hình thức tích hợp các môn học như toán học bằng việc trẻ so sánh, tính toán khích thước, tỉ lệ các đối tượng miêu tả hay tích hợp với kĩ thuật bằng việc các trẻ đo đạc, lắp ghép các chi tiết... II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Tham gia vào hoạt động tạo hình không chỉ là cơ hội thuận lợi để trẻ luôn được tiếp xúc với cái đẹp, rèn luyện trong việc tìm kiếm, tìm hiểu về cái đẹp mà còn nảy sinh nuôi dưỡng ở chúng hứng thú với nghệ thuật và niềm say mê nghệ thuật. Trẻ có nhiều cơ hội tìm hiểu các đối tượng, miêu tả nâng cao hiểu biết về các đối tượng, từ đó trẻ phát triển các hoạt động của trí tuệ như óc quan sát, tư duy tưởng tượng Có thể khẳng định rằng hoạt động tạo hình là một trong nhưng phương tiện tích cực để trẻ mẫu giáo phát triển về mọi mặt. Tuy nhiên, về kỹ năng tổ chức hoạt động tạo hình thì không phải giáo viên nào cũng làm tốt đặc biệt đối tượng là trẻ mẫu giáo bé. Giáo viên có đủ kỹ năng, tâm huyết áp dụng vào các hoạt động có ứng dụng STEAM. Bản thân tôi đã được tham gia lớp tập huấn bồi dưỡng phương pháp giáo dục STEAM dành cho CBQL và giáo viên cốt cán các trường mầm non công lập huyện Thanh Trì. 6 đề tài nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu giúp tôi có cái nhìn tổng quát nhất về đề tài thực hiện Giúp tôi tìm ra phương pháp nghiên cứu phù hợp nhất Giúp tôi có tư duy kho học và lập luận chặt chẽ hơn để xây dựng kế hoạch * Cách làm: Đầu tiên tôi xin ý kiến chỉ đạo của ban giám hiệu, kết hợp với giáo viên trong lớp, trong khối và căn cứ vào kế hoạch của nhà trường xây dựng kế hoạch chuyên môn của khối cụ thể, rõ ràng, nêu rõ phương phướng nhiệm vụ chỉ tiêu cần đạt các mặt, đề ra biện pháp cụ thể thực hiện. Từ những thực tiễn trên, bản thân tôi luôn suy nghĩ tìm tòi, nghiên cứu, tham khảo tài liệu để tìm ra những nội dung hoạt động tạo hình có ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ. Trước tiên tôi phải nghiên cứu chương trình, cập nhật thông tin từ chuyên đề, trên mạng internet, tự bồi dưỡng chuyên môn, tìm hiểu một số kiến thức về STEAM, về các hoạt động cho trẻ có thể áp dụng được phương pháp STEAM trong hoạt động tạo hình. * Kết quả: Qua nghiên cứu thực tế trên trẻ, điều tại nơi công tác, đặc điểm và ý nghĩa của các hoạt động tạo hình tôi đưa vào kế hoạch năm học, được triển khai thông qua việc áp dụng phương pháp STEAM Đường link giáo án tạo hình ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM Nội dung tổ chức hoạt động tạo hình ứng dụng Tháng thực hiện phương pháp giáo dục STEAM Làm bảng tên Tháng 9 Làm đèn ông sao Tô màu trường mầm non Cắt dán các hình làm ngôi nhà Tháng 10 Giấy gói quà tặng mẹ Tô màu cái cốc Tạo hình từ lá cây Tranh lọ hoa Tháng 11 Trang trí bưu thiếp Bập bênh của thỏ trắng Tạo góc nhỏ đón Noel Tạo hình con chuồn chuồn Tháng 12 Làm cây thông Noel Ông già Noel dễ thương 8 Ảnh minh họa tại phụ lục 2.1 Trước đây, với lối dạy học truyền thống, trẻ được giáo viên hướng dẫn trẻ sử dụng các kỹ năng như vẽ, nặn, cắt, dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm. Khi ứng dụng phương pháp STEAM vào hoạt động tạo hình, vẫn dựa trên các kỹ năng đó tôi tìm tòi sáng tạo bổ sung thêm các nội dung mới để trẻ không bị nhàm chán nhưng đảm bảo phù hợp với lứa tuổi của trẻ sao cho không quá khó hoặc quá dễ, giúp trẻ được củng cố các kỹ năng tạo hình đã học, mở rộng thêm các kỹ năng mới nhằm phát triển khả năng sáng tạo vượt trội cho trẻ. Cho trẻ dùng phấn để vẽ tranh trên nền gạch sân trường, vẽ tranh cát, xếp tranh đá sỏi ở khu vui chơi sáng tạo Ảnh minh họa tại phụ lục 2.2 Tạo hình in đơn giản: Sử dụng các khuôn in tự nhiên và các khuôn in do cô sáng tạo (khuôn làm từ rau củ, khuôn từ đáy chai nhựa, lõi giấy, lá cây, nắp chai, vỏ ngao) Tổ chức hoạt động tạo hình từ bàn tay, bàn chân, vân tay: Trẻ sử dụng vân ngón tay và cả bàn tay, bàn chân để sáng tạo tranh. Tạo hình từ những nguyên vật liệu thiên nhiên: sỏi, đá, lá cây, cành cây, rơm, hoa cỏ khô.các nguyên liệu vừa dễ tìm và vừa bảo vệ môi trường. Tạo hình bằng cách thổi màu, phết màu: yêu cầu kỹ năng trẻ làm: Trẻ dùng ống hút thổi màu nước thành bức tranh. Tổ chức hoạt động làm thủ công và đồ handmade đơn giản: Hướng dẫn trẻ làm một số đồ chơi đơn giản như: ô tô, máy bay, các con vật. Hướng dẫn trẻ làm một số đồ dùng, đồ chơi như bưu thiếp, trang trí khung ảnh, ống bút, búp bê. 2.1 Quy trình tổ chức hoạt động tạo hình theo phương pháp STEAM Quy trình tổ chức hoạt động tạo hình Quy trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi theo phương pháp cho trẻ 3-4 tuổi theo phương pháp truyền thống STEAM - Tạo hứng thú, giới thiệu - Tạo hứng thú, giới thiệu - Hướng dẫn quan sát - Hướng dẫn quan sát: Cho trẻ trải nghiệm và chia sẻ - Hướng dẫn thực hành - Hướng dẫn thực hành: Phân tích - Tổ chức cho trẻ thực hành - Tổ chức cho trẻ thực hành: Áp dụng - Tổ chức đánh giá - Tổ chức đánh giá 2.2 Ứng dụng trong tổ chức hoạt động tạo hình Hoạt động tạo hình là quá trình trẻ chơi sáng tạo với màu nước và vô vàn nguyên liệu, điều này tạo cơ hội cho trẻ biết sử dụng phối hợp các nguyên liệu
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_ung_dung_phuong_phap_steam_vao_hoat_do.doc