SKKN Một số biện pháp xây dựng các video hướng dẫn hỗ trợ cha mẹ chăm sóc giáo dục trẻ 3-4 tuổi tại nhà trong thời gian trẻ nghỉ do ảnh hưởng của dịch covid 19
Như chúng ta đã biết trong hai năm trở lại đây dịch bệnh đã làm đảo lộn cuộc sống của tất cả mọi người dân không chỉ ở Việt nam mà trên toàn thế giới. Dịch bệnh không những dễ dàng cướp đi tính mạng của hàng triệu người mà chúng còn là một bức tường rào cản lớn cho nền kinh tế thế giới. Nhiều nước đã phát triển nhưng vẫn phải nhận một hậu quả nặng nề về dịch bệnh này. Chính vì vậy nếu con người không có các biện pháp phòng tránh kịp thời thì hậu quả của nó sẽ vô cùng nguy hiểm.
Để hạn chế thấp nhất sự lây lan của dịch bệnh Đảng nhà nước cũng như các sở ban ngành liên quan cũng đã đưa ra rất nhiều phương án để giúp người dân phòng tránh sự lây lan của dịch bệnh. Trong đó là các đợt giản cách xã hội và hiện tại là người dân hầu hết đã được tiêm phòng đủ 2 đến 3 mũi vacxin. Riêng đối với ngành giáo dục phương án tối ưu là tạm thời cho các trường học đóng cửa.Học sinh từ tiểu học trở lên sẽ tham gia học trực tuyến trên phần mềm zoom hoặc google.met.Riêng đối với bậc học mầm non thực hiện chỉ đạo của Bộ giáo dục “Trẻ tạm dừng đến trường, không dừng việc học”, thực hiện kế hoạch chỉ đạo của phòng giáo dục nhà trường triển khai công tác phòng chống dịch trong đó có hoạt động tuyên truyền cũng như tiến hành xây dựng các video hỗ trợ cha mẹ chăm sóc giáo dục trẻ trong thời gian trẻ tạm dừng đến trường.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp xây dựng các video hướng dẫn hỗ trợ cha mẹ chăm sóc giáo dục trẻ 3-4 tuổi tại nhà trong thời gian trẻ nghỉ do ảnh hưởng của dịch covid 19

2/18 MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................1 1.1. Cơ sở lý luận: .............................................................................................1 1.2. Cơ sở thực tiễn: ..........................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................2 3. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................2 4. Đối tượng khảo sát và thực nghiệm. .............................................................2 5. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................2 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu...................................................................3 PHẦN II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 3 1. Cơ sở lý luận. ................................................................................................3 2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu. ...............................................................5 2.1.Đặc điểm tình hình lớp................................................................................5 2.2.Khảo sát thực trạng........................................................................................6 3. Các biện pháp thực hiện. ...............................................................................7 4. Mô tả, phân tích các biện pháp......................................................................7 4.1.Biện pháp 1: Tạo sự kết nối tốt giữa cô- trò – phụ huynh qua các phần mềm zalo, facebook, zoom.................................................................................7 4.2. Biện pháp 2: Đổi mới, áp dụng công nghệ thông tin thiết kế video dạy học đẹp mắt và sáng tạo...........................................................................................9 4.3. Biện pháp 3: Xây dựng các video hoạt động học hỗ trợ phụ huynh tương tác cùng trẻ tại nhà..........................................................................................11 4.4. Biện pháp 4: Thực hiện video, các bài hướng dẫn trẻ rèn các kĩ năng tự phục vục vụ cho trẻ tại nhà. .......................................................................................12 4.5. Biện pháp 5: Cung cấp các kiến thức dinh dưỡng và rèn các kĩ năng phòng chống dịch bệnh Covid-19....................................................................12 4.6. Biện pháp 6: Phối hợp cùng phụ huynh để giáo dục trẻ học đạt hiệu quả cao. ..................................................................................................................13 5. Kết quả thực hiện. .......................................................................................13 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................14 1. Kết luận. ......................................................................................................14 2.Khuyến nghị . ...............................................................................................17 MINH CHỨNG HÌNH ẢNH CHO CÁC BIỆN PHÁP TÀI LIỆU THAM KHẢO 4/18 trường để phụ huynh trong trường nắm bắt và vận dụng các kiến thức kinh nghiệm kỹ năng để chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu quả tốt nhất. Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi đã mạnh dạn lựa chọn tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp xây dựng các video hướng dẫn hỗ trợ cha mẹ chăm sóc giáo dục trẻ 3-4 tuổi tại nhà trong thời gian trẻ nghỉ do ảnh hưởng của dịch covid 19”. 2. Mục đích nghiên cứu. - Xây dựng các video hoạt động giáo dục đảm bảo chương trình GDMN để hỗ trợ cha mẹ giáo dục trẻ tại nhà trong thời gian trẻ nghỉ học phòng chống dịch COVID. - Trẻ tiếp nhận được các kiến thức và kỹ năng phù hợp với độ tuổi. Tạo cho trẻ biết thích ứng với điều kiện học tập mới tùy tình hình thực tế, trẻ có cơ hội được học tập liên tục để phát triển một cách tốt nhất. - Cha mẹ trẻ thông qua các hoạt động của cô hỗ trợ có thêm kiến thức, kỹ năng chăm sóc giáo dục trẻ theo chương trình GDMN, cha mẹ dành thời gian thực hiện hoạt động cùng con, giúp con tránh xa các thiết bị điện tử làm ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. - Tạo được sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường trong việc CSGD trẻ. 3. Đối tượng nghiên cứu. “Một số biện pháp xây dựng các video hướng dẫn hỗ trợ cha mẹ chăm sóc giáo dục trẻ 3-4 tuổi tại nhà trong thời gian trẻ nghỉ do ảnh hưởng của dịch covid 19”. 4. Đối tượng khảo sát và thực nghiệm. - Trẻ lớp 3 Tuổi C5 tại Trường mầm non Ba Trại A nơi tôi đang công tác. 5. Phương pháp nghiên cứu. * Phương pháp nghiên cứu lí luận: - Đọc nghiên cứu tổng hợp các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu. * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát sư phạm. + Phương pháp dùng lời. + Phương pháp dùng trò chơi. + Phương pháp thực hành 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu. Đề tài được thực hiện tại lớp 3 tuổi C5. 6/18 thành xu hướng được tăng cường, củng cố và dần trở thành một xu thế tất yếu, nhiệm vụ chính trong các nhiệm vụ triển khai năm học để thích ứng với tình hình mới. Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự vào cuộc quyết liệt, trách nhiệm, hiệu quả của cả hệ thống chính trị, ngành Giáo dục và đào tạo ở nước ta đã có nhiều đổi mới, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, cải thiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; thay đổi, điều chỉnh các hoạt động dạy học, tổ chức dạy học trực tuyến góp phần phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy-học, thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo; mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục cho học sinh, tạo điều kiện để trẻ em, học sinh, sinh viên được học ở mọi nơi, mọi lúc và bảo đảm công tác phòng, chống dịch, thích ứng với tình hình của dịch COVID-19; đồng thời thực hiện tốt phương châm “tạm dừng đến trường, không dừng học” đáp ứng mục tiêu chương trình, kế hoạch công tác của năm học. Đối với giáo dục mầm non, cấp học tiền đề, chuẩn bị tâm thế cho trẻ bước vào lớp 1, ngành Giáo dục đã thực hiện nhiều các giải pháp, kịch bản ứng phó; xây dựng kế hoạch chăm sóc, nuôi dưỡng, lựa chọn nội dung giáo dục cần thiết đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm lấy trẻ em làm trung tâm; linh hoạt trong công tác quản lý, chỉ đạo hướng dẫn giáo viên chủ động điều chỉnh kế hoạch giáo dục phù hợp với khả năng của trẻ em trong mỗi lớp phù hợp với tình hình dịch bệnh kéo dài và phức tạp và theo tình hình thực tế của từng địa phương. Nhờ đó, đảm bảo thực hiện theo mục tiêu của chương trình giáo dục mầm non và định hướng việc chuẩn bị cho trẻ em sẵn sàng vào học lớp 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng bộ cẩm nang và video hướng dẫn hỗ trợ cha mẹ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục khi trẻ ở nhà. Các địa phương linh hoạt, sáng tạo trong việc tổ chức, huy động sự tham gia của các cán quản lý giáo dục, giáo viên xây dựng các công cụ hỗ trợ, kho tài liệu, học liệu trực tuyến dùng chung, học liệu để thực hiện kịch bản thực hiện chương trình giáo dục mầm non trong bối cảnh dịch COVID-19. 2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu. 2.1.Đặc điểm tình hình lớp. Năm học 2021-2022 tôi được nhà trường phân công dạy lớp 3TC5. Lớp có 2 cô, với tổng số 28 trẻ:18 nam, 10 nữ. 8/18 Đầu năm STT Nội dung khảo sát Tỉ Tỉ Trung Tỷ Tốt Khá lệ % lệ % Bình lệ % Khả năng nhận 1 thức và thực hành 7 25% 15 54% 6 21% của trẻ tại nhà Trẻ hứng thú với các video cô giáo 2 10 36% 12 43% 6 21% gửi cho trẻ trên nhóm. Phụ huynh tích cực phối hợp với cô 3 giáo trong việc 11 40% 13 46% 4 14% chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà. Phụ huynh nắm bắt được kiến thức 4 10 36% 15 54% 3 10% chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà Bảng 2: Bảng khảo sát giáo viên trước khi áp dụng biện pháp. Tổng số giáo viên: 2 cô Đầu năm STT Nội dung khảo sát Tốt Khá Tỷ lệ % Tỷ lệ % Giáo viên biết cách lựa chọn 1 các hoạt động phù hợp với 1/50% 1/50% trẻ Giáo viên biết cách quay, sử dụng các ứng dụng để cắt 2 ghép tạo ra video hay, có 1/50% 1/50% chất lượng 3. Các biện pháp thực hiện. 3.1.Biện pháp 1: Tạo sự kết nối tốt giữa cô- trò – phụ huynh qua các phần mềm zalo, facebook, zoom
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_xay_dung_cac_video_huong_dan_ho_tro_ch.docx