SKKN Một số biệt pháp đảm bảo an toàn và phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi ở Trường Mầm non A xã Vạn Phúc
Một lớp học hạnh phúc là nơi trẻ được đảm bảo an toàn cả về thể chất và tinh thần, trẻ được chăm sóc yêu thương, được tiếp cận với những phương pháp giáo dục phù hợp, giúp truyền cảm hứng học tập để phát triển toàn diện cả về cảm xúc, trí tuệ và thể chất. Đối với trẻ mầm non đồ chơi là một trong những đồ dùng không thể thiếu cho sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Tôi thường xuyên kiểm tra, vệ sinh đồ dùng, đồ chơi các góc, loại bỏ những đồ chơi hỏng có thể gây mất an toàn cho trẻ và kiểm tra các trang thiết bị của lớp như: Các loại tủ góc, tủ để đồ dùng các nhân trẻ, tủ đựng cốc.. xem còn chắc chắn không, hay quạt trần, ổ điện có hỏng không..
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biệt pháp đảm bảo an toàn và phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi ở Trường Mầm non A xã Vạn Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biệt pháp đảm bảo an toàn và phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi ở Trường Mầm non A xã Vạn Phúc
I II III IV Thuận lợi Mục tiêu Biện pháp Kết quả Khó khăn thực hiện Trong những năm gần đây đã liên tiếp xảy ra những vụ tai nạn thương tâm tại trường học Trường học được xây dựng khang trang, khuôn viên trường có hang rào bao quanh. Lớp học thoáng mát, sạch sẽ. Tầng 2, tầng 3 có hệ thống rào chắn. - Đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt huyết, có tinh thần Thuận lợi trách nhiệm cao trong công việc, chấp hành tốt mọi nội quy, quy định của trường lớp. Trẻ đa số đều có nề nếp, thói quen tốt trong học tập, khả năng nghe, hiểu và tiếp thu nhanh. III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Đối với trẻ mầm non đồ chơi là một trong những đồ dùng không thể thiếu cho sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Tham dự hội thi “ Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo” Trẻ đến trường thời gian ở trường với cô giáo từ sáng cho đến chiều khi cha mẹ trẻ đón về. Các hoạt động ở trường mầm non rất đa dạng: hoạt động học, học động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động trải nghiệm...trong tất các hoạt động này đều có nguy cơ xảy ra tai nạn với trẻ. Giáo viên cần phải để mắt đến trẻ bao quát trẻ mọi lúc, mọi nơi vì ở tuổi mầm non trẻ hiếu động và luôn muốn khám phá mọi đồ vật xung quanh bằng tất cả khả năng của mình. Thông qua hoạt động học, đây là một trong những hoạt động để tôi tích hợp có hiệu quả nội dung giáo dục kỹ năng cần thiết cho trẻ mà tích hợp một cách hài hòa, có hiệu quả. Trẻ được tham gia vào các hoạt động khác nhau: Phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ, phát triển tình cảm kỹ năng xã hội. Mỗi hoạt động trên đều có những đặc trưng riêng và có ưu thế khác nhau, thông qua các hoạt động giúp trẻ nhận ra được những nguyên nhân có thể gây nguy hiểm từ đó biết cách phòng tránh và bảo vệ mình an toàn. Khi cho trẻ hoạt động ngoài trời, bản thân luôn phải quan sát trẻ chơi và hướng dẫn trẻ chơi an toàn như: Cách leo lên xuống thang, cách nắm thành cầu trượt để trượt cho an toàn, cách bám chắc xích đu khi chơi, khu vực chơi của trẻ cần có thảm cỏ mềm nhằm giảm nguy cơ trượt ngã, trầy xước cho trẻ. Hoạt động tham quan trải nghiệm Hoạt động góc Trước khi cho trẻ chơi, tôi chuẩn bị chu đáo các đồ dùng, đồ chơi ở các góc, lựa chọn các đồ chơi đảm bảo vệ sinh, không gây nguy hiểm cho trẻ khi sử dụng. Giờ ăn của trẻ Cho trẻ ngồi ngay ngắn. Trẻ biết mời cô mời các bạn, biết vệ sinh cá nhân trước và sau khi ăn, biết giữ vệ sinh chung, có hành vi văn hóa trong khi ăn. Không đi lại xô ghế xô bàn, không dùng thìa để đập xuống bàn hoặc không trêu đùa bạn, không nói chuyện trong khi ăn, biết nhặt cơm rơi vào đĩa và lau tay. Hoạt động theo ý thích Cô đọc cho trẻ bài thơ, ca dao, đồng dao, câu chuyện về giáo dục đảm bảo an toàn, quan sát không cho trẻ chạy, xô đẩy nhau, cho trẻ chơi theo nhiều nhóm nhỏ, lựa chọn đồ chơi sạch sẽ, an toàn, bao quát trẻ mọi lúc, mọi nơi Qua một thời gian áp dụng “ Một số biện pháp tổ chức hoạt động thí nghiệm vui nhằm tạo hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học”, tôi thấy có những kết quả sau: 2. Đối với giáo viên: 3. Đối với phụ huynh 1. Đối với trẻ - Nâng cao hơn kiến thức, kỹ - Tạo được mối quan hệ khăng năng giáo dục tích hợp về yếu khít với phụ huynh, tạo được tố nguy cơ và cách đảm bảo niềm tin tưởng cũng như sự ủng an toàn cho trẻ, kỹ năng xử lý hộ của phụ huynh trong các - Tạo cơ hội cho trẻ hoạt các tình huống khi có tai nạn phong trào của lớp. động hoạt động trong môi xảy ra. 100% phụ huynh lớp tôi hiểu trường an toàn một cách - Sử dụng linh hoạt hơn các được tầm quan trọng, nhiệt tình thường xuyên, liên tục. biện pháp đảm bảo an toàn phối hợp với cô giáo cùng thực - Coi trẻ là trung tâm của cho trẻ, biết tận dụng mọi cơ hiện. tốt việc rèn kỹ năng tự bảo quá trình giáo dục, luôn hội để giáo dục trẻ cách phòng vệ, biết cách phòng tránh các tai phát huy tính tích cực của chống tai nạn thương tích. nạn xảy ra cho trẻ. Tích cực trẻ trong mọi hoạt động - Tạo được mối quan hệ trong việc tạo môi trường an toàn cho trẻ tại lớp. khăng khít với phụ huynh, tạo - Thường xuyên kiểm tra và loại được niềm tin tưởng cũng như trừ các yếu tố dẫn đến mất an sự ủng hộ của phụ huynh toàn cho trẻ tại gia đình mình. trong các phong trào của lớp.
File đính kèm:
- skkn_mot_so_biet_phap_dam_bao_an_toan_va_phong_tranh_tai_nan.pptx