SKKN Một số kinh nghiệm trong việc giúp trẻ 3-4 tuổi yêu thích dân ca thông qua các hoạt động trong Trường Mầm non Hoa Sữa

Văn hóa dân gian là di sản văn hóa quý báu của dân tộc Việt Nam. Đặc biệt, văn hóa dân gian mang lại cho trẻ rất nhiều điều thú vị và bổ ích, thể hiện nhu cầu vui chơi, giải trí. Đồng thời nó làm cho thế giới xung quanh trẻ trở nên đẹp đẽ và tươi sáng hơn. Văn hóa dân gian của trẻ mẫu giáo phần lớn là bài hát, lời ru, những trò chơi có lời đồng dao, có nhịp điệu làm cho trò chơi trở nên hấp dẫn. Nhiều bài đồng dao có lời dí dỏm, dân dã, kích thích trí tưởng tượng của trẻ, qua đó trẻ tiếp thu được ngôn ngữ dân gian chân thực. Lời đồng dao góp phần bồi dưỡng, rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ và giúp trẻ nhận thức về thế giới tự nhiên và xã hội, từ đó trẻ yêu mến thiên nhiên, cảnh vật và con người của quê hương. Chính vì vậy, việc đưa văn hóa dân gian vào các hoạt động cho trẻ Mầm non là rất cần thiết. Các trò chơi dân gian được lựa chọn, giới thiệu trong nhà trường tùy theo lứa tuổi của trẻ. Trò chơi dân gian không đơn thuần là một trò chơi trẻ em mà nó chứa đựng cả một nền văn hóa của dân tộc Việt Nam, độc đáo và giàu bản sắc. Trò chơi dân gian không chỉ chắp cánh cho tâm hồn trẻ thơ, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, vốn từ, phát triển tư duy sáng tạo mà còn giúp trẻ hiểu về các chuẩn mực đạo đức và tình yêu quê hương đất nước.
docx 28 trang lethu 08/05/2024 1490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm trong việc giúp trẻ 3-4 tuổi yêu thích dân ca thông qua các hoạt động trong Trường Mầm non Hoa Sữa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số kinh nghiệm trong việc giúp trẻ 3-4 tuổi yêu thích dân ca thông qua các hoạt động trong Trường Mầm non Hoa Sữa

SKKN Một số kinh nghiệm trong việc giúp trẻ 3-4 tuổi yêu thích dân ca thông qua các hoạt động trong Trường Mầm non Hoa Sữa
 MỤC LỤC
 NỘI DUNG Trang
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2
1. Cơ sở lý luận 2
2. Cơ sở thực tiễn 2
2.1. Thuận lợi 2
2.2. Khó khăn 2
3. Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi yêu thích dân ca thông 3
qua các hoạt động trong trường mầm non
3.1. Biện pháp 1: Sưu tầm các bài dân ca dễ học, dễ nhớ và phù 3
hợp chủ đề giáo dục trong trường mầm non
3.2. Biện pháp 2: Trau dồi, nâng cao phương pháp tổ chức hoạt 4
động âm nhạc cho trẻ
3.3. Biện pháp 3: Giúp trẻ hiểu được nội dung, ngôn ngữ riêng 5
của từng bài dân ca làm phong phú thêm vốn từ cho trẻ
3.4. Biện pháp 4: Dạy dân ca mọi lúc mọi nơi cho trẻ 5
3.5. Biện pháp 5: Chuẩn bị trang phục, đạo cụ để trẻ múa vận 6
động minh họa biểu diễn cho các bài dân ca
3.6. Biện pháp 6: Kết hợp với phụ huynh tổ chức các hoạt động 7
“lễhội” ở trường
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 8
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 8
1. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm 9
2. Bài học kinh nghiệm 9
3. Ý nghĩa đề xuất 10
IV. MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO ngồi chơi lâu không vận động làm cho trẻ dễ bị dị tật như lệch vai, cong vẹo cột sống, 
gù lưng và kể cả béo phì, cơ thể phát triển mất cân đối...
 Văn hóa dân gian không chỉ đơn thuần là trò chơi cho trẻ mà nó còn chứa đựng 
giáo dục cho trẻ giữ gìn truyền thống tốt đẹp và đưa trẻ về cội nguồn của dân tộc Việt 
Nam. Văn hóa dân gian không những nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển 
khả năng tư duy, sáng tạo, khéo léo mà còn giúp trẻ hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, 
quê hương, đất nước...
 Từ thực tế ấy việc phục hồi, bảo tồn và phát huy các giá trị của văn hóa dân 
gian đã được Đảng, Nhà nước, Bộ giáo dục, Sở Giáo dục đào tạo và Phòng giáo dục 
Đào tạo Hà Nội chỉ đạo quyết liệt trong những năm học gần đây. Việc đưa văn hóa 
dân gian vào các hoạt động cho trẻ Mầm non là rất cần thiết, góp phần giải quyết hài 
hòa giữa truyền thống và hiện đại. Qua đó cũng giúp trẻ thêm yêu những nét văn hóa 
dân gian của dân tộc. Chính vì thế, Tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm 
đưa văn hóa dân gian vào trong các hoạt động cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non 
”
 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận.
 Văn hóa dân gian là di sản văn hóa quý báu của dân tộc Việt Nam. Đặc biệt, 
văn hóa dân gian mang lại cho trẻ rất nhiều điều thú vị và bổ ích, thể hiện nhu cầu vui 
chơi, giải trí. Đồng thời nó làm cho thế giới xung quanh trẻ trở nên đẹp đẽ và tươi 
sáng hơn.
 Văn hóa dân giân của trẻ mẫu giáo phần lớn là bài hát, lời ru, những trò chơi 
có lời đồng dao, có nhịp điệu làm cho trò chơi trở nên hấp dẫn. Nhiều bài đồng dao 
có lời dí dỏm, dân dã, kích thích trí tưởng tượng của trẻ, qua đó trẻ tiếp thu được ngôn 
ngữ dân gian chân thực. Lời đồng dao góp phần bồi dưỡng, rèn luyện ngôn ngữ cho 
trẻ và giúp trẻ nhận thức về thế giới tự nhiên và xã hội, từ đó trẻ yêu mến thiên nhiên, 
cảnh vật và con người của quê hương. Chính vì vậy, việc đưa văn hóa dân gian vào 
các hoạt động cho trẻ Mầm non là rất cần thiết. Các trò chơi dân gian được lựa chọn, 
giới thiệu trong nhà trường tùy theo lứa tuổi của trẻ. Trò chơi dân gian không đơn 
thuần là một trò chơi trẻ em mà nó chứa đựng cả một nền văn hóa của dân tộc Việt 
Nam, độc đáo và giàu bản sắc. Trò chơi dân gian không chỉ chắp cánh cho tâm hồn 
trẻ thơ, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, vốn từ, phát triển tư duy sáng tạo mà còn giúp 
trẻ hiểu về các chuẩn mực đạo đức và tình yêu quê hương đất nước.
2. Thực trạng vấn đề
2.1. Thuận lợi: 3. Trẻ biết một số phong 
tục, món ăn truyền thống 8/25 32 17/25 68
của từng vùng miền.
4. Trẻ yêu thích các trò 
 12/25 48 13/25 52
chơi dân gian
5. Trẻ mạnh dạn, tự tin 15/25 60 10/25 40
6. Trẻ đoàn kết, phối hợp 14/25 56 11/25 44
 3. Các biện pháp đã tiến hành:
3.1. Biện pháp 1: Tự học, tự rèn luyện bồi dưỡng nghiệp vụ và tìm hiểu lý luận về 
những vấn đề liên quan đến văn hóa dân gian.
 Muốn hiểu sâu sắc nhất về văn hóa dân gian đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của các 
giáo viên. Trước hết, các cô giáo phải có kiến thức chung về văn hóa dân gian, năng 
lực, kĩ năng sư phạm, phải yêu nghề, yêu trẻ. Giáo viên là người phải nắm bắt các yếu 
tố lý luận, thay đổi tư duy và xây dựng kế hoạch cho lớp mình phụ trách phù hợp. Trẻ 
chính là đối tượng trung tâm của sự nghiệp giáo dục và là chủ nhân của lớp học, trẻ 
cần được lưu tâm đầu tiên.
 Ban giám hiệu nhà trường và tổ chuyên môn ở trường tôi thường xuyên có 
những buổi sinh hoạt chuyên đề và những buổi tọa đàm giúp cho những giáo viên như 
chúng tôi cùng nhau trao đổi, chia sẻ những vướng mắc trong quá trình thực hiện. 
(Hình ảnh 3-6)
 Bản thân tôi luôn tích cực tự học, tự rèn luyện, bổ sung kỹ năng nghiệp vụ để 
nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, biến những khó khăn, thách thức trong nghề thành 
những cơ hội để khẳng định phẩm chất, năng lực của bản thân trước phụ huynh, đồng 
nghiệp và học sinh.
3.2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch đưa văn hóa dân gian vào các hoạt động cho 
trẻ
 Cùng với việc sử dụng các phương pháp và hình thức giảng dạy tiên tiến dựa 
vào sở thích, năng khiếu, nhu cầu, năng lực của trẻ... Thì việc xây dựng kế hoạch dạy 
học đặc biệt kế hoạch đưa văn hóa dân gian vào các hoạt động là nhiệm vụ rất quan 
trọng. Việc xây dựng kế hoạch phải có lộ trình cụ thể. Ngay từ đầu năm học phải nắm 
chắc các nhiệm vụ năm học, nội dung để thực hiện. Giáo viên cần giới hạn các hoạt 
động và lựa chọn các nội dung đưa vào các hoạt động cho phù hợp với chủ đề, lứa 
tuổi và điều kiện thực tế của lớp học. Tùy từng hoạt động cụ thể mà đưa văn hóa dân 
gian vào một cách linh hoạt, sáng tạo. trẻ
 * Hoạt động học: Ở tiết khám phá tôi cho trẻ tìm hiểu trang phục truyền thống 
của dân tộc. Trẻ nhận biết được đặc điểm đặc trưng của trang phục đó. Từ đó trẻ sẽ 
khắc sâu nét văn hóa đặc trưng của dân tộc. Tôi còn lựa chọn các bài hát ru, các làn 
điệu dân ca vào hoạt động âm nhạc trong nội dung nghe hát để trẻ hiểu rõ nét hơn về 
văn hóa của những vùng miền. Mỗi một chủ đề nhất định tôi lựa chọn các bài hát ru, 
các làn điệu dân ca phù hợp nhất.
 Ví dụ: Trong chủ đề thực vật, tôi lựa chọn bài hát “Lý cây xanh” dân ca Nam 
Bộ để hát cho trẻ nghe. Từ đó giúp trẻ hơn nét văn hóa đặc trưng của vùng Nam Bộ. 
(Hình ảnh 7)
 * Hoạt động ngoài trời: Thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian, giao 
lưu các trò chơi dân gian giữa các lớp trong khối theo chủ đề từng nhất định.
 Ví dụ: Trong chủ đề động vật, tôi tổ chức cho trẻ giao lưu với lớp C3 trò chơi 
“Nhảy bao bố”, “Kéo co”.Trẻ rất hào hứng, yêu thích, mạnh dạn, tự tin khi tham gia 
chơi trò chơi. (Hình ảnh 8-9)
 * Hoạt động góc: Trẻ được chơi ở trong lớp và trẻ tự chọn góc chơi mà trẻ 
thích. Trò chơi dân gian được chọn để trẻ chơi hoạt động góc là những trò chơi theo 
nhóm nhỏ và trong không gian hẹp như các trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ, nu na nu nống, 
cắp cua bỏ giỏ. Trò chơi được chọn phải phù hợp với chủ đề đang thực hiện hoặc phù 
hợp với nội dung đề tài đang học.
 Ví dụ: Với chủ đề nghề nghiệp thì cho trẻ hoạt động với trò chơi “Kéo cưa lừa 
xẻ”. Chủ đề động vật “Cắp cua bỏ giỏ”.(Hình ảnh 10-12)
 * Hoạt động ăn, ngủ: Trước khi vào giờ ngủ giáo viên thường xuyên cho trẻ 
nghe các bài hát ru vừa giúp trẻ ngủ ngon, vừa giúp trẻ khắc sâu hơn những điệu hát 
ru từ đó giúp trẻ yêu quê hương, yêu đất nước. (Hình ảnh 13)
 * Hoạt động chiều: Mỗi tuần tôi hướng dẫn 1 trò chơi dân gian cụ thể cho trẻ 
chơi theo đúng kế hoạch đã xây dựng hàng tháng.
Ví dụ: Trong tháng 12 tôi hướng dẫn cho trẻ chơi các trò chơi dân gian như: Mèo đuổi 
chuột, Xỉa cá mè, Cá sấu lên bờ, Bịt mắt bắt dê, Thả đỉa ba ba. (Hình ảnh 14-16)
 Khi tổ chức các hoạt động học cho trẻ, tôi thường xuyên lồng ghép các trò chơi 
dân gian vào nội dung bài học nhằm gây hứng thú cho trẻ và các hoạt động chuyển 
tiếp để nội dung bài học được mềm dẻo hơn. Từ đó chất lượng giờ học sẽ được nâng 
lên. Mỗi bài dạy tôi chọn một trò chơi phù hợp. Trò chơi phải đảm bảo có tính logic 
với bài học. (Hình ảnh 17-18)
 Từ đầu năm học, nhà trường tổ chức rất nhiều các ngày lễ như: Khai giảng, 
Trung Thu, hội giảng chào mừng 20 năm thành lập Quận, 20/11, kỉ niệm ngày thành huynh sẽ luôn yên tâm công tác khi gửi con cho chúng tôi. (Hình ảnh 24)
4. Hiệu quả của sáng kiến:
 Tôi đã áp dụng các biện pháp ở lớp tôi trực tiếp giảng dạy là lớp Mầu giáo Bé 
C4 (trẻ 3 - 4 tuổi) tôi thu được một số kết quả nhất định.
4.1. Đối với trẻ:
- Số lượng học sinh khảo sát là 25 trẻ/ lớp.
- Thời gian khảo sát tháng 3 năm 2024.
 Sau khi thực hiện các biện pháp tôi đã thu được một số kết quả sau:
 Các nội dung đánh giá Học sinh lớp C4
 Trước khi tiến hành biện Sau khi tiến hành các 
 pháp biện pháp
 Số trẻ đạt Tỉ lệ % Số trẻ đạt Tỉ lệ %
1. Trẻ hiểu biết trang phục 
 8/25 32 23 94
của 1 số dân tộc
2. Trẻ hiểu biết 1 số lễ hội 
truyền thống 7/25 28 24 96
3. Trẻ biết một số phong 
tục, món ăn truyền thống 8/25 32 22 88
của từng vùng miền.
4. Trẻ yêu thích các trò chơi 
dân gian 12/25 48 25 100
5. Trẻ mạnh dạn, tự tin
 15/25 60 23 92
6. Trẻ đoàn kết, phối hợp
 14/25 56 24 96
 - Đa số trẻ đã có sự hiểu biết các trò chơi dân gian, các làn điệu dân ca và các 
phong tục truyền thống của dân tộc.
 - 100% trẻ hứng thú và yêu thích các trò chơi dân gian.
 - Trẻ thường xuyên được tham gia các trò chơi dân gian giúp cho nhận thức 

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_kinh_nghiem_trong_viec_giup_tre_3_4_tuoi_yeu_thi.docx
  • pdfSKKN Một số kinh nghiệm trong việc giúp trẻ 3-4 tuổi yêu thích dân ca thông qua các hoạt động trong.pdf