SKKN Phát triển óc sáng tạo cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động thổi bong bóng

Trẻ 3 tuổi - giai đoạn đầu của tuổi mẫu giáo, vận động của trẻ còn ở mức độ thấp đặc biệt là các vận động tinh, khéo còn chưa hoàn thiện (kỹ năng cầm bút, thao tác cắt, xé dán …còn vụng về). mặt khác, môi trường sống lúc này với trẻ lá quá rộng (trẻ mới rời vòng tay của gia đình đến với nhà trường, lớp, cô giáo..), mọi sự vật, hiện tượng đến với trẻ còn quá mới lạ, trẻ chưa có khái niệm về cái gì cụ thể. ngôn ngữ của trẻ còn quá ít để có thể diễn đạt một cách nguyên vẹn những mong muốn và ước muốn của mình. vì vậy, thông qua những hoạt động mà giáo viên tổ chức, những sản phẩm mà trẻ làm chính là sự phản ánh thế giới xung quanh qua con mắt của trẻ. những sản phẩm của trẻ ở giai đoạn này chưa thực sự phong phú, chưa có sự đa dạng về thể loại và những sản phẩm tạo hình còn chưa thể hiện sự sáng tạo của trẻ, trẻ thường không mất nhiều thời gian phải suy nghĩ mà thường là làm theo mẫu hay sự hướng dẫn của cô.vì vậy, vai trò của giáo viên trong các hoạt động tạo hình của trẻ 3 tuổi còn quá lớn chưa kích thích trẻ 3 tuổi phải tích cực hoạt động và tích cực tham gia tạo ra các sản phẩm.
doc 32 trang lethu 20/05/2024 690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phát triển óc sáng tạo cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động thổi bong bóng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Phát triển óc sáng tạo cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động thổi bong bóng

SKKN Phát triển óc sáng tạo cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động thổi bong bóng
 Mục lục
 Nội dung Trang
 Phần i: Đặt vấn đề.
i. Lí do chọn đề tài
 1. Cở sở lí luận. 3
 2. Cở sở thực tiễn. 4
ii. mục tiêu 5
iii. Đối tượng nhiên cứu 6
iv. phạm vi đề tài 6
 Phần ii: Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
i. thực trạng khi nghiên cứu đề tài
 1. Về phía giáo viên. 7
 2. Các trò chơi phát triển óc sáng tạo cho trẻ 3 tuổi. 8
ii. cách tổ chức thực hiện
 1. Làm thế nào để thổi được bong bóng?. 9
 2. Hoạt động “Thổi bong bóng”. 14
 3. Hoạt động “Tạo hình bằng bong bóng”. 19
iii. Kết quả
 1. Trẻ. 30
 2. Cô 30
 Phần iii: Kết luận và kiến nghị.
i. Bài học kinh nghiệm 32
ii. kết luận chung 32
 2 những nền giáo dục tiến tiến trên thế giới cũng không ngừng đưa ra những nội dung 
và phương pháp mới, đòi hỏi người giáo viên mầm non cũng phải vận hành và thay 
đổi theo xu thế của thời đại để đứa trẻ không bị tụt lùi lại phía sau. Nền giáo dục 
của Việt Nam cũng vậy trong đó Giáo dục mầm non đóng vai trò tiên phong và 
người giáo viên mầm non là những người đặt nền móng cho sự phát triển sau này 
của đứa trẻ.
2. Cơ sở thực tiễn:
 Hiện nay các trường mầm non trong Thành phố Hà Nội đang thực hiện 
chương trình Giáo dục mầm non mới. Đây là chương trình giáo dục mang tích chất 
“mở” tạo điều kiện cho giáo viên mầm non được sáng tạo trong việc tổ chức các 
hoạt động giáo dục trẻ nhằm giúp trẻ được hoạt động một cách tích cực, nắm bắt 
vấn đề bằng nhiều cách khác nhau, kích thích trẻ tìm tòi, khám phá, kích thích sự 
sáng tạo, phát triển óc tư duy, khả năng quan sát, so sánh và đưa ra những nhận 
xét kết luận từ bản thân trẻ.
 Tuổi mầm non nhất là trẻ 3 tuổi rất ham thích hoạt động tạo hình nhất là việc 
sử dụng bút màu tạo thành sản phẩm theo ý thích của trẻ, biết sử dụng màu nước, 
dùng giấy để xé, vòtheo ý thích của trẻ để tạo ra các sản phẩm khác nhau theo trí 
tưởng tượng của trẻ, hay sử dụng đất nặn để nặn thành các con vật mà em yêu 
quý chính từ các sản phẩm mà trẻ tạo ra, trẻ được đặt tên và được tưởng tượng ra 
những gì bé thích, từ đó làm nảy sinh tình cảm với cái đẹp, hướng tới cái đẹp. Đây 
là yếu tố cần thiết góp phần phát triển toàn diện cho trẻ. Tuy nhiên, hoạt động tạo 
hình được sử dụng trong các hoạt động giáo dục tại trường mầm non chưa thực sự 
phong phú về đề tài, chưa đa dạng về hình thức. Các hoạt động tạo hình của trẻ còn 
bị phụ thuộc quá nhiều vào bài vở nên chưa thực sự hấp dẫn đối với trẻ.
 Trẻ 3 tuổi - Giai đoạn đầu của tuổi mẫu giáo, vận động của trẻ còn ở mức độ 
thấp đặc biệt là các vận động tinh, khéo còn chưa hoàn thiện (kỹ năng cầm bút, 
thao tác cắt, xé dán còn vụng về). Mặt khác, môi trường sống lúc này với trẻ lá 
quá rộng (trẻ mới rời vòng tay của gia đình đến với nhà trường, lớp, cô giáo..), mọi 
sự vật, hiện tượng đến với trẻ còn quá mới lạ, trẻ chưa có khái niệm về cái gì cụ thể. 
Ngôn ngữ của trẻ còn quá ít để có thể diễn đạt một cách nguyên vẹn những mong 
 4 hoạt động khám phá của lứa tuổi mẫu giáo bé nhưng lại giúp trẻ cảm nhận thế giới 
xung quanh một cách tốt hơn.
 - Hoạt động này không chỉ giúp trẻ phát triển các vận động tinh ( sự khéo léo 
khi sử dụng đôi tay ) mà còn giúp trẻ phát triển các cơ quan hô hấp.
 - Chính từ những cảm nhận về thế giới xung quanh được tái hiện lại thông qua 
các hình ảnh ngỗ nghĩnh mà trẻ làm ra khi thổi bong bóng đã hình thành ở trẻ sự 
cảm nhận về cái đẹp, tình yêu, sự thích thú khám phá thế giới xung quanh qua con 
mắt và sự cảm nhận bằng các giác quan của trẻ.
iii. Đối tượng nghiên cứu
 Là các cháu mẫu giáo bé trường Mẫu giáo Tuổi Thơ - Quận Hoàn Kiếm 
 năm học 2010 – 2011.
iv. Phạm vi đề tài
 Phát triển óc sáng tạo của trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động “Thổi bong bóng”
 Phần ii: nội dung sáng kiến kinh nghiệm
 6 Lên 3 tuổi, trẻ bắt đầu nhận biết thế giới xung quanh một cách khá rõ. Đây 
cũng là lúc trẻ hiếu động nhất vì muốn khám phá thế giới xung quanh và bản thân 
mình. Trẻ rất tỉ mỉ về các sự vật xung quanh, trẻ sẽ bắt dầu hành trình khám phá 
của mình thông qua các trò chơi nhất là những trò chơi giúp các bé hình thành và 
phát triển trí tưởng tượng, kích thích trí tò mò khoa học và sáng tạo.
 Tuy nhiên, những trò chơi mang tính sáng tạo nhằm phát triển thẩm mỹ cho 
trẻ trong trường mầm non còn nghèo cả về nội dung lẫn hình thức tổ chức. 
 - Các hoạt động tạo hình chưa gắn kết với các trò chơi nhất là các trò chơi 
sáng tạo.
 - Các trò chơi khi tổ chức chỉ mang tính chất gây sự chú ý của trẻ vào phần 
hướng dẫn tạo hình của giáo viên.
 - Các trò chơi trong các hoạt động tạo hình chưa kích thích hoạt động, chưa 
kích thích trẻ khám phá nên chưa có sự sáng tạo của trẻ trong đó.
Ii. Cách tổ chức thực hiện
 8 - Nước rửa bát. - Khăn giải bàn.
 - Nước lã. - Khăn lau tay.
 - Cốc giấy. - ống hút.
 - Đũa.
 Hình 1. Các nguyên liệu và dụng cụ tạo nước xà phòng
1.3 Cách tiến hành:
* Thổi bong bóng.
 - Cô cho trẻ thổi bong bóng và cùng trò chuyện với trẻ.
 - Trò chuyện với trẻ.
 + Các con vừa chơi gì đấy?
 + Thổi bong bóng như thế nào?
 + Để thổi được bong bóng, ngoài ống hút còn cần đến gì ?
 + Làm thế nào để có nước xà phòng?
* Hướng dẫn trẻ pha nước xà phòng.
 10 + Bước 4: Dùng ống hút thổi. Khi nào xà phòng tan hết trong nước 
 là thổi được bong bóng. 
 - Trong quá trình hướng dẫn, giáo viên có thể đưa ra các tình huống để đoán 
xem chuyện gì sẽ xảy ra.
 12 Tiếp theo tôi tổ chức hoạt động cho trẻ “Thổi bong bóng” bằng nhiều loại 
dụng cụ khác nhau: ống hút các loại, thìa sữa chua đã được khoét rỗngTừ đó trẻ 
quan sát xem khi nào thì thổi được bong bóng to, khi nào thổi được bong bóng nhỏ, 
khi nào thì thổi được nhiều quả cùng một lúc, khi nào thổi thì quả bong bóng bị 
vỡ
2.1.1 Mục đích - yêu cầu:
- Kiến thức: 
 + Trẻ biết cách thổi bong bóng theo yêu cầu của cô.
 + Trẻ biết lựa chọn các dụng cụ thổi khác nhau để thổi được bóng 
 bóng theo yêu cầu của cô.
- Kỹ năng : 
 + Trẻ có kỹ năng quan sát, phán đoán và so sánh khi sử dụng các 
 dụng cụ thổi bong bóng khác nhau, lúc thổi mạnh, lúc thổi nhẹ sẽ 
 cho những quả bong bóng khác nhau.
 + Biết dùng hơi để thổi bong bóng.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
2.1.2 Chuẩn bị:
 - Các dụng cụ để thổi bong bóng: ống hút các loại ( ống hút to, ống hút nhỏ, 
ống hút dài, ống hút ngắn) thìa sữa chua đã được khoét rỗng.
 - Sân chơi rộng rãi, sạch sẽ và thoáng mát.
2.1.3 Cách tiến hành:
* Chơi với ống hút
 14 trải nghiệm để biến thành nhận thức và những hình ảnh tư duy cho trẻ để từ đó trẻ 
tự sáng tạo, tự tưởng tượng. Đây là điều quan trong để giúp óc sáng tạo và tư duy 
trừu tượng của trẻ được phát triển.
 Qua những hoạt động trên, trẻ lớp tôi không chỉ hào hứng tham gia mà trẻ còn 
có cơ hội quan sát, ghi nhớ, phát hiện những tình huống. Từ đó mà ngôn ngữ của 
trẻ cũng phát triển, trẻ không còn rụt rè, sợ hại khi cô giáo hỏi mà đã mạnh dạn trả 
lời và đưa ra những câu hỏi. Trẻ đã có tiền đề cho việc hoạt động nhóm, nhanh 
chóng vượt qua giai đoạn “chơi một mình” ở tuổi lên ba.
2.2. Tạo ra những quả bong bóng màu
 Từ việc đặt ra câu hỏi cho trẻ quan sát “Bong bóng có màu không?”, tôi tiếp 
tục phát triển cho trẻ xem những quả bong bóng màu để trẻ tiếp tục được khám phá 
và so sánh
2.2.1 Mục đích - yêu cầu:
- Kiến thức: 
 + Trẻ biết tạo ra nước xà phòng bằng cách pha nước lã với nước rửa 
 bát.
 + Tạo màu cho bong bóng bằng màu nước.
 + Trẻ biết cách pha màu
 + Trẻ biết phân biệt các màu sắc cơ bản.
- Kỹ năng : 
 + Trẻ có kỹ năng quan sát và phán đoán các hiện tượng xảy ra. Trẻ 
 so sánh những quả bong bóng màu.
 + Có kỹ năng rót và khuấy cho tan xà phòng.
 + Biết dùng hơi để thổi bong bóng.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
2.2.2 Chuẩn bị:
 _ Nước rửa bát. _ Nước lã.
 16

File đính kèm:

  • docskkn_phat_trien_oc_sang_tao_cho_tre_3_4_tuoi_thong_qua_hoat.doc