SKKN Phối hợp với phụ huynh sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên và nguyên phế liệu trong hoạt động tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi tại nhà trong mùa dịch
Hiện nay ở nước ta và các nước trên thế giới hiên đang chịu ảnh hưởng của dịch bệnh covid do biến thể Delta và biến thể Omicron các biến thể này lây lan với tốc độ rất nhanh trong cộng đồng loại virus này không chừa một ai, không nơi nào nó không tới. Chính vì vậy để đảm bảo sức khỏe cho học sinh các cấp học đều chuyển từ học trực tiếp sang học trực tuyến ở nhà đối với cấp học mầm non học thông qua các video do giáo viên xây dựng gửi qua Zalo nhóm lớp.
Với tình hình dịch bênh như trên tôi băn khoăn không biết làm như nào để lựa chọn được những tiết dạy phù hợp để phối hợp với phụ huynh hướng dẫn cho trẻ và dạy trẻ để trẻ phát huy được tính tích cực và sáng tạo của mình? Với mong muốn kích thích trẻ sáng tạo và thể hiện được ý tưởng tạo hình của mình tôi đã nghiên cứu tìm tòi và hướng trẻ sưu tầm các nguyên vật liệu đặc biệt là những nguyên vật liệu hết sức gần gũi với trẻ nhằm khuyến khích tính chủ động và khả năng sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình cho trẻ thay cho việc lựa chọn, sử dụng các nguyên vật liệu mua sẵn như: giấy (giấy màu, giấy để vẽ), vở tạo hình, sáp màu, hồ dán, đất nặn... để thực hiện các bài tạo hình. Chính vì thế tôi đã chọn đề tài: “Phối hợp với phụ huynh sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên và nguyên phế liệu trong hoạt động tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi tại nhà trong mùa dịch”.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Phối hợp với phụ huynh sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên và nguyên phế liệu trong hoạt động tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi tại nhà trong mùa dịch
trẻ, giúp trẻ thể hiện được tình cảm, cảm xúc của mình về vẻ đẹp trong thế giới xung quanh, đóng vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị những kĩ năng, kĩ xảo để trẻ thực hiện tốt các hoạt động khác. Bởi vì, thông qua hoạt động tạo hình, trẻ rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay, rèn thói quen làm việc có mục đích. Hơn nữa còn giúp trẻ hình thành lòng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và yêu nghệ thuật. Hoạt động tạo hình còn là phương tiện để trẻ thể hiện những ấn tượng, hiểu biết và ý muốn của mình về thế giới xung quanh. Kết quả của hoạt động tạo hình phụ thuộc vào kiến thức, kinh nghiệm mà trẻ tích lũy được trong nhiều hoạt động khác nhau. Việc tham gia vào các hoạt động sẽ tạo nguồn cảm hứng làm nảy sinh những ý tưởng sáng tạo của trẻ. 2. Cơ sở thực tiễn Hiện nay ở nước ta và các nước trên thế giới hiên đang chịu ảnh hưởng của dịch bệnh covid do biến thể Delta và biến thể Omicron các biến thể này lây lan với tốc độ rất nhanh trong cộng đồng loại virus này không chừa một ai, không nơi nào nó không tới. Chính vì vậy để đảm bảo sức khỏe cho học sinh các cấp học đều chuyển từ học trực tiếp sang học trực tuyến ở nhà đối với cấp học mầm non học thông qua các video do giáo viên xây dựng gửi qua Zalo nhóm lớp. Với tình hình dịch bênh như trên tôi băn khoăn không biết làm như nào để lựa chọn được những tiết dạy phù hợp để phối hợp với phụ huynh hướng dẫn cho trẻ và dạy trẻ để trẻ phát huy được tính tích cực và sáng tạo của mình? Với mong muốn kích thích trẻ sáng tạo và thể hiện được ý tưởng tạo hình của mình tôi đã nghiên cứu tìm tòi và hướng trẻ sưu tầm các nguyên vật liệu đặc biệt là những nguyên vật liệu hết sức gần gũi với trẻ nhằm khuyến khích tính chủ động và khả năng sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình cho trẻ thay cho việc lựa chọn, sử dụng các nguyên vật liệu mua sẵn như: giấy (giấy màu, giấy để vẽ), vở tạo hình, sáp màu, hồ dán, đất nặn... để thực hiện các bài tạo hình. Chính vì thế tôi đã chọn đề tài: “Phối hợp với Hoạt động tạo hình của trẻ trong trường mầm non chính là một phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ, để hình thành ở trẻ những cơ sở ban đầu về học tập. Thông qua đó giúp trẻ phát triển các chức năng tâm lý và khả năng tri giác các sự vật, hiện tượng và ham muốn tạo ra cái đẹp sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường đối với từng nhóm lớp. Những sản phẩm trẻ tạo ra tuy rất đơn giản nhưng lại rất đẹp, rất hữu ích, chứa sự ngộ nghĩnh, sinh động trong việc tổ chức hoạt động tạo hình, mang lại hiệu quả tốt vào việc phát triển nhân cách trẻ. Ngoài ra, mẫu tạo hình sẽ hỗ trợ cho trẻ thu nhận thêm kinh nghiệm và tạo cho trẻ cảm giác thích thú, vui tươi, kích thích trí não của trẻ linh hoạt, thông minh, kỹ năng của trẻ sáng tạo hơn. Hoạt động tạo hình là một trong những nội dung trọng tâm của chương trình giáo dục mầm non, thông qua đó phát triển toàn diện các giác quan, khả năng cảm thụ, óc sáng tạo và tư duy hình ảnh cho trẻ. Ngoài ra, sản phẩm tạo hình của trẻ có thể sử dụng như một đồ dùng dạy học cho các môn học khác. Tóm lại, hoạt động tạo hình là hoạt động giáo dục tích hợp, nhằm phát triển nhiều kĩ năng cho trẻ. Nguyên vật liệu tạo hình rất phong phú và đa dạng. Để kích thích tính sáng tạo và trí tượng tượng cho trẻ, tôi sử dụng các nguyên vật liệu tự nhiên và nguyên phế liệu. Đó là những thứ có sẵn trong môi trường xung quanh, dễ kiếm, không phải mua. Bằng những thứ thông thường và gần gũi đó trẻ có thể tạo thành những bức tranh, đồ dung đồ chơi hàng ngày và trẻ rất hứng thú khi được học, được chơi bằng sản phẩm do chính bàn tay mình làm ra. Qua đó cũng giáo dục trẻ yêu lao động, quý trọng công sức lao động. II. Khảo sát thực trạng 1. Đặc điểm tình hình nhà trường Trường Mầm non nơi tôi công tác là một trường thuộc địa bàn miền núi của huyện Ba Vì, cách trung tâm huyện trên 35 km, cách trung tâm thành phố Hà Nội 82 km. Nhà trường thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng phương pháp, đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạo mọi điều kiện giúp tôi thực hiện tốt chương trình giáo dục mầm non mới. Giáo viên nắm vững phương pháp giảng dạy bộ môn, được bồi dưỡng thường xuyên và tham gia học tập vào các buổi chuyên đề do phòng, nhà trường tổ chức. Bản thân là một giáo viên luôn nhiệt tình tâm huyết với nghề, ham học hỏi, trau dồi kiến thức, có trình độ nghiệp vụ. 100% giáo viên có trình độ trung cấp trở lên, luôn giúp đỡ lẫn nhau tạo điều kiện cho việc học hỏi kinh nghiệm. Đa số phụ huynh nhiệt tình hướng dẫn tương tác với cô. 2.2. Khó khăn Giáo viên chưa được đào tạo chuyên sâu về mĩ thuật, chưa có giáo viên giảng dạy môn tạo hình riêng. Khi mới xây dựng các video bài dạy giáo viên còn gặp khó khăn về công nghệ thông tin trong việc xây dựng video, cắt ghép video bài dạy, quay bài còn e rè. Nội dung, phương pháp mà cô đưa ra vẫn còn mang tính hình thức chung chung, chưa phát huy được hết khả năng của trẻ, chưa đặt trẻ vào trung tâm của mọi hoạt động nhận biết Bố mẹ đi làm xa ở nhà với ông bà nên còn một số cháu còn chưa thường xuyên được hướng dẫn các con hoạt động. Một số phụ huynh trẻ làm nghề nông, nghề tự do, buôn bán, bận nhiều công việc nên nhiều khi còn chưa quan tâm chú trọng đến việc học của trẻ còn cho rằng việc học đối với trẻ mầm non bây giờ là chưa cần thiết Nhận thức của trẻ chưa đồng đều. Một số trẻ khi tham gia vào hoạt động tiếp thu còn thụ động chưa tích cực 3. Số liệu điều tra trước khi thực hiện đồng nghiệp qua những buổi học tập chuyên đề, các cuộc thi đồ dùng đồ chơi được tổ chức tại trường. Là giáo viên mầm non người chăm sóc giáo dục trẻ. Tôi nhận thấy trẻ lớp tôi có những khả năng nhận thức, trẻ bắt đầu ý thức được những việc mình làm hàng ngày, muốn tự thể hiện khả năng của mình trước bạn bè, bố mẹ và những người xung quanh. Bản thân tôi cũng tìm tòi, học hỏi thêm các hình thức tổ chức giúp trẻ có điều kiện sáng tạo trong các hoạt động. Tạo cho trẻ biết tự thể hiện khả năng của bản thân, dần dần trẻ thấy vui và yêu thích hoạt động tạo hình. Ngoài ra tôi học cách tạo ra những sản phẩm tạo hình sáng tạo, sưu tầm ra một số sản phẩm phong phú làm vật mẫu, tìm phương pháp hướng dẫn trẻ sao cho trẻ hứng thú và dễ hiểu nhất. Qua một thời gian tìm tòi, nghiên cứu tìm đọc sách báo, tạp chí, các bài viết được chia sẻ trên mạng về hoạt động tạo hình cùng với các cuốn sách về tâm lí trẻ em. Cùng với đó tôi nhận được sự giúp đỡ tận tình từ ban giám hiệu, các đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi nhiệt tình, hết mình. Bản thân tôi đã tìm ra những phương pháp dạy học mới lạ, hấp dẫn cũng như hiểu được vai trò và ý nghĩa quan trọng của hoạt động tạo hình cho trẻ. Tôi đã biết cách tổ chức hoạt động cho trẻ và đạt được hiệu quả nhất định. Ngoài ra để trẻ phát huy hết khả năng thì đòi hỏi người giáo viên phải luôn luôn thay đổi hình thức, phương pháp dạy mới để cho trẻ luôn hứng thú, yêu thích và lúc nào cũng mong đến giờ để hoạt động. Tránh tình trạng trẻ cảm thấy nhàm chán cho trẻ do lặp đi lặp lại cùng một hình thức hay cùng một đề tài. Ví dụ: Trước khi cho trẻ hoạt động “Dán đàn cá”. Tôi cho trẻ quan sát video đàn cá đang bơi nhằm thu hút sự tò mò của trẻ, kích thích sự phát triển và tranh luận về đặc điểm, màu sắc, hình dạng của con cá. đạt hiệu quả tôi đã kết hợp với phụ huynh cùng cho trẻ tiến hành sưu tầm và tích trữ thành kho nguyên vật liệu. Tuy nhiên, khi sưu tầm các nguyên vật liệu tôi cũng nhắc nhở phụ huynh cần chú ý như sau: - Đảm bảo tính an toàn và vệ sinh cho trẻ: + Đối với lá cây (Không độc, không nhọn, không có cạnh sắc) không sử dụng những loại cây có nhựa độc (như lá cây hoa anh đào, lá vạn liên thanh). + Các nguyên vật liệu thiên nhiên cần được làm vệ sinh sạch sẽ trước khi cho trẻ sử dụng (rửa sạch, phơi khô và loại bỏ những nguyên vật liệu không còn nguyên hình, rách, nát). - Kích thước: Vừa tay trẻ, không quá to và cũng không quá nhỏ. Khi cho trẻ sử dụng các nguyên vật liệu nhỏ như hột hạt... thì phụ huynh phải bao quát trẻ. - Đặc biệt trước khi cho trẻ hoạt động với các vật liệu thiên nhiên tôi đã rất chú ý giúp trẻ lựa chọn bề mặt tạo hình. Nếu tạo hình bằng hột hạt tôi sẽ nhắc phụ huynh nên chọn cho con các loại giấy sần để khi tiếp xúc hạt sẽ chắc và không bị bong ra khỏi mặt tranh. Nếu tạo hình bằng lá cây hay các vật liệu thiên nhiên khác tôi nhờ các bậc phụ huynh sẽ cho con kết hợp trên nền giấy hoặc bìa. Sau khi sưu tầm xong cho trẻ phân loại các nguyên liệu và để riêng vào từng hộp. Đối với ở lớp học mặc dù không đi học nhưng tôi cũng sưu tầm các nguyên vật liệu để khi trẻ đến trường trẻ được hoạt động và sáng tạo. Sau khi sưu tầm tôi cũng phân loại riêng để vào các hộp ở các góc chơi và được đánh tên dán vào từng hộp. Ngoài góc tạo hình các nguyên vật liệu tự nhiên và nguyên phế liệu ở các góc khác như: góc học tập (Sử dụng lõi giấy vệ sinh, cành cây khô, ống hút cho trẻ học đếm), Góc steam (Sử dụng các chai nhựa làm cốc uống nước, làm ô tô, đèn học, dùng lõi giấy vệ sinh làm ống nhòm, làm tên lửa) Góc xây dựng (sử dụng những hộp bìa cattong làm ô tô chở gạch, làm nhà, dùng chai nhựa làm hàng rào), góc
File đính kèm:
- skkn_phoi_hop_voi_phu_huynh_su_dung_nguyen_vat_lieu_tu_nhien.docx